Hoạt động 4
Đọc, nghiên cứu SGK phần “ Hình chóp và tứ diện “
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Đọc, nghiên cứu SGK phần:
“ Hình chóp và tứ diện “ Vẽ hình biểu diễn của hình chóp và tứ diện
- Phân nhóm học sinh, đọc thảo luận phần “ Hình chóp và tứ diện “
của SGK
- Phát vấn KT sự đọc, hiểu của h.s
Hoạt động 5 ( Củng cố khái niệm )
Giải bài toán: Cho tam giác BCD và điểm A không thuộc mặt phẳng (BCD). Gọi K là trung điểm của đoạn AD, G là trọng tâm của . Tìm giao điểm của đờng thẳng GK và mặt phẳng (BCD)
Bài tập về nhà: 3, 4, 5, 6, 7 trang 64, 65 ( SGK)
ABC
∆
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Vẽ hình biểu diễn - Giải bài toán:
- Thuyết trình cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt
- Cách tìm giao điểm của đờng thẳng và mặt phẳng L K G J A B C D
GBGA GA G I A B C D
Tiết 18: Đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng ( Tiết 4 ) A - Mục tiêu:
- Nắm đợc cách xác định giao điểm, giao tuyến
- Rèn luyện trí tởng tợng trong không gian, phơng pháp chứng minh bằng phản chứng - áp dụng đợc vào bài tập
B - Nội dung và mức độ :
- Chữa các bài tập đã ra ở tiết 15,16,17 - Bài tập về xác định giao điểm, giao tuyến - Bài tập chọn ở trang 64, 65 ( SGK ) - Chú ý tới phơng pháp phản chứng
C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, mô hình hình học không gian
D - Tiến trình tổ chức bài học :
• ổn định lớp :
- Sỹ số lớp :
- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh • Bài mới
Hoạt động 1
Chữa bài tập 4 trang 64 (SGK)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Vẽ hình
- Trình bày lời giải: Gọi I là trung điểm của CD thì GA ∈ BI và GB ∈ AI. Gọi G = AGA ∩ BGB ta có:
nên GAGB // AB và áp dụng định lí Ta let trong mặt phẳng (ABI) ta có: = 3 Lí luận tơng tự, ta có CGC và DGD cũng cắt AGA tại G’ và G” và Suy ra G ≡ G’ ≡ G”
Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà
- Phát vấn: Chứng minh đồng quy trong không gian nh thế nào ?
Hoạt động 2
Dựng thiết diện tạo bởi mặt phẳng với hình chóp hoặc tứ diện
Giải bài toán: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N và P lần lợt là trung điểm của AB, AD và SC. Tìm giao của mặt phẳng ( MNP) với các cạnh của hình chóp và giao tuyến của (MNP) với các mặt của hình chóp. A B IG IG 1 IB = IA = 3 A A B GA AB GG =G G A A G ' A G"A 3 G 'G = G"G = P E L P N M D A B C S
// // E N I O M A B C D S
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Vẽ hình biểu diễn
- Thảo luận để hiểu và đa ra phơng án giải bài toán - Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Phân nhóm học sinh, đọc thảo luận phần Ví dụ trang 63 của SGK
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh
- Củng cố cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. Cách tìm giao điểm của đ- ờng thẳng và mặt phẳng.
Hoạt động 3: ( Củng cố khái niệm ) Chữa bài tập 5 trang 64 ( SGK )
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
a) Gọi E =AB ∩ CD ta có (MAB) ∩ (SCD) = ME Gọi N = ME ∩ SD ta có N = SD ∩ (MAB)
b) Gọi I = AM ∩ BN ta có: I = AM ∩ BN, AM thuộc (SAC), BN thuộc (SBD)
và (SAC) ∩ (SBD) = SO nên I ∈ SO
Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà
- Phát vấn: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng trong không gian nh thế nào ? - Củng cố: Tìm giao điểm của đờng thẳng và mặt phẳng và giao tuyến của 2 mặt phẳng
Bài tập về nhà: 8, 9, 10 trang 65 ( SGK )
Tuần 15
Tiết 19 Đ2 - Hai đờng thẳng chéo nhau
và hai đờng thẳng song song ( Tiết 1 ) A - Mục tiêu:
- Biết xác định đợc vị trí tơng đối của hai đờng thẳng trong không gian và tính chất song song, chéo nhau của hai đờng thẳng
- áp dụng đợc vào bài tập
B - Nội dung và mức độ :
- Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng trong không gian - Tính chất ( định lí 1,2 và hệ quả )
- Ví dụ 1
- Bài tập chọn ở trang 74 - 75 ( SGK )
C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, mô hình hình học không gian
D - Tiến trình tổ chức bài học :
• ổn định lớp :
- Sỹ số lớp :
- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh • Bài mới