Định nghĩa:( SGK) Hoạt động

Một phần của tài liệu GIÁO án HÌNH học lớp 11 NÂNG CAO cả năm (Trang 61 - 65)

Cho hai mặt phẳng song song α và β, đờng thẳn d nằm trong α. Hỏi d và β có điểm chung không ?

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Trả lời đợc d và β không có điểm chung - Vẽ hình biểu diễn - Củng cố định nghũa về hai mặt phẳng song song II - Tính chất: Định lí 1: Hoạt động 2

Đọc và thảo luận phần chứng mimh định lí 1 trang 81 ( SGK)

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc và thảo luận phần chứng mimh định lí 1 theo nhóm đ- ợc phân công

- Vẽ hình minh hoạ cho định lí 1

- Phân nhóm để học sinh đọc và thảo luận phần chứng minh định lí 1 trang 81 ( SGK)

- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh Hoạt động 3 a b a , b // a // , b // ∩ ≠ ∅   ∈α ∈α ⇒ α β   β β 

Giải bài toán: Cho tứ diện S.ABC. Hãy dựng mặt phẳng α qua trung điểm I của đoạn SA và song song với mặt phẳng (ABC)

Định lí 2: ( SGK)

Hoạt động 4

Đọc và thảo luận phần chứng mimh định lí 2 trang 81 ( SGK)

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc và thảo luận phần chứng mimh định lí 1 theo nhóm đ- ợc phân công

- Vẽ hình minh hoạ cho định lí 1

- Phân nhóm để học sinh đọc và thảo luận phần chứng minh định lí 2 trang 81 ( SGK)

- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh - Thuyết trình các hệ quả 1, 2, 3 Định lí 3: Hoạt động 5 Đọc và thảo luận phần chứng mimh định lí 3 trang 83 ( SGK)

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc và thảo luận phần chứng mimh định lí 1 theo nhóm đ- ợc phân công

- Vẽ hình minh hoạ cho định lí 1

- Phân nhóm để học sinh đọc và thảo luận phần chứng minh định lí 2 trang 81 ( SGK)

- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Nêu đợc cách sựng mặt phẳng - Vẽ đợc hình biểu diễn

- Gọi một học sinh thực hiện giải bài toán - Củng cố định lí 1 // d '// d d α β  ⇒ γ ∩β = γ ∩α =  62 E F I A B C S

Hoạt động 6

Giải bài toán:

Cho tứ diện S.ABC có SA = SB = SC. Gọi Sx, Sy, Sz lần lợt là các tia phân giác ngoài

của các góc . HoiSX, Sy, Sz có cùng thuộc một mặt phẳng không ? Tại sao ?

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Đọc và thảo luận phần chứng mimh của ví dụ trang 82 ( SGK)

- Trả lời câu hỏi của giáo viên: Sx // BC, Sy // AB và Sz // AC nên suy ra đợc Sx, Sy, Sz cùng thuộc một mặt phẳng song song với (ABC)

- Phân nhóm để học sinh đọc và thảo luận phần chứng minh của ví dụ trang 82 ( SGK)

- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh

Bài tập về nhà: bài tập 1, 3 trang 89 ( SGK )

ã ã ã BSC, CSA, ASB z y x A B C S

Tuần 19

Tiết 27 Hai mặt phẳng song song ( Tiết 2 ) A - Mục tiêu:

- Nắm đợc định lí Thales trong không gian - Bớc đầu vận dụng đợc vào bài tập

B - Nội dung và mức độ :

- Định lí 4, định lí Thales thuận - Bài tập chọn ở trang 89, 90 ( SGK )

C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, mô hình hình học

D - Tiến trình tổ chức bài học :

ổn định lớp :

- Sỹ số lớp :

- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh • Bài mới

Hoạt động 1: ( kiểm tra bài cũ ) Chữabài tập 4 trang 89 - SGK.

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ với các cạnh bên là AA’, BB’, CC’. Gọi M và M’ lần lợt là trung điểm của các cạnh BC và B’C’.

a) Chứng minh rằng AM // A’M’.

b) Tìm giao điểm của mặt phẳng ( AB’C’) với đờng thẳng A’M. c) Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng ( AB’C’) và ( BA’C’).

d) Tìm giao điểm G của đờng thẳng d với mặt phẳng ( AMA’). Chứng minh G là trọng tâm của tam giác AB’C’. 64 I G M M' O C' B' A B C A'

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

a) MM’ // BB’ và MM’ = BB’ ⇒ tứ giác AA’M’M là hình bình hành. ⇒ AM // A’M’.

b) A’M ∩ ( AB’C’) = I với I = A’M∩AM’

c) d = C’O = ( AB’C’) ∩ ( BA’C’); O = AB’ ∩ A’B d) G = C’O ∩ AM’. G là giao của hai trung tuyến.

- Gọi một học sinh vẽ hình biểu diễn - Gọi một học sinh thực hiện bài giải - Uốn nắn cách trình bày của h.s.

Một phần của tài liệu GIÁO án HÌNH học lớp 11 NÂNG CAO cả năm (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w