1 - Định nghĩa:
Hoạt động 2: ( dẫn dắt khái niệm )
Đọc, nghiên cứu phần góc giữa hai mặt phẳng trang 132 - SGK.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc và thảo luận theo nhóm đợc phân công. - Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm đợc phân công.
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
Hoạt động 3: ( củng cố khái niệm )
Trong bài tập 8 trang 131, tính góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) nếu biết tam giác ABC đều.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Xác định đợc góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) là góc
- Do tam giác ABC đều nên suy ra = 1200. Suy ra góc giữa 2 mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) là 600.
- Gọi học sinh thực hiện giải toán.
- Củng cố khái niệm góc giữa 2 mặt phẳng.
- Chú ý tính chất:
S’ = S.cosϕ
II - Hai mặt phẳng vuông góc:1 - Định nghĩa: 1 - Định nghĩa:
Hoạt động 4: ( dẫn dắt khái niệm )
Đọc, nghiên cứu phần định nghĩa 2 mặt phẳng vuông góc - trang 133 ( SGK )
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc và thảo luận theo nhóm đợc phân công. - Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm đợc phân công.
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
2 - Các định lí 1:
a) Định lí 1: ( P ) ⊥ ( Q ) ⇔ a ∈ ( P ) và a ⊥ ( Q )
Hoạt động 5: ( dẫn dắt khái niệm )
Đọc, nghiên cứu phần định lí 1 trang 133 - SGK.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc và thảo luận theo nhóm đợc phân công. - Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm đợc phân công.
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của
ã
BAD
ã
học sinh.
Hoạt động 6: ( củng cố khái niệm )
Trong bài tập 8 trang 131 chứng minh hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) cùng vuông góc với mặt phảng ( ABCD ).
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Sử dụng định lí 1, chứng minh ( SAB ), ( SAD ) cùng vuông góc với ( ABCD ).
- Gọi học sinh thực hiện giải toán - Củng cố định lí 1.
b) Các hệ quả:
Viết giả thiết và kết luận của các hệ quả phát biểu ở trang 134 - SGK.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- ( P ) có VTPT là và ( Q ) có VTPT là ⇒ ( P ) ⊥ ( Q ) ⇔ . = 0 - ( P ) ⊥ ( Q ), ( P ) ∩ ( Q ) = a, b ∈ ( P ) và b ⊥ a ⇒ b ⊥ ( Q ). - ( P ) ⊥ ( Q ), b qua A ∈ ( P ) và b ⊥ ( Q ) ⇒ b ∈ ( P )
- Gọi học sinh viết gt và kết luận của các hệ quả phát biểu ở trang 134 - SGK.
- Củng cố các hệ quả.
- Nêu hớng chứng minh các hệ quả để học sinh thực hiện nh các bài tập làm ở nhà.
c) Định lí 2: ( P ) ⊥ ( R ), ( Q ) ⊥ ( R ) và ( P ) ∩ ( Q ) = a ⇒ a ⊥ ( R )
Hoạt động 7: ( dẫn dắt khái niệm )
Đọc, nghiên cứu phần định lí 2 trang 134 - 135 - SGK.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc và thảo luận theo nhóm đợc phân công. - Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm đợc phân công.
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
Hoạt động 8: ( củng cố khái niệm )
Cho tứ diện ABCD có 3 cạnh AB, AC, AD đôi một vuông góc. Chứng minh rằng các mặt phẳng ( ABC ), ( ACD ), ( ABD ) đôi một vuông góc.
nr r v r n r v r 112 A B C D
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Do AD ⊥AB và AD ⊥ AC nên AD ⊥ ( ABC ). Suy ra các mặt phẳng chứa AD : (ABD), (ACD) đều vuông góc với (ABC).
- Chứng minh tơng tự cho các trờng hợp còn lại.
- Gọi học sinh thực hiện phép chứng minh.
- Củng cố định lí 2.
- Phơng pháp chứng minh hai đờng thẳng vuông góc.
Tiết 42
Hai mặt phẳng vuông góc ( Tiết 2 ) A - Mục tiêu:
- Nắm đợc định nghĩa và tính chất của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, hình chóp cụt đều - áp dụng đợc vào bài tập
B - Nội dung và mức độ :
- Các định nghĩa và tính chất - Bài tập có chứng minh vuông góc
- Bài tập chọn ở trang 138, 139, 140 ( SGK )
C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, mô hình hình học
D - Tiến trình tổ chức bài học :
• ổn định lớp :
- Sỹ số lớp :
- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh • Bài mới
Hoạt động 1:( kiểm tra bài cũ ) Chữa bài tập 3 trang 139 - SGK.
Trong mặt phẳng α cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đoạn thẳng AD vuông góc với α tại A. Chứng minh rằng:
a) Góc là góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( DBC ). b) Mặt phẳng ( ABD ) ⊥ ( BCD ).
c) Mặt phẳng ( P ) đi qua A vuông góc với DB lần lợt cắt DB và DC tại H và K. Chứng minh HK // BC. ã ABD 114 K H A B C D
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
a) AD ⊥ ( ABC ) ⇒ AD ⊥ BC. Theo gt AB ⊥ BC nên BC ⊥ ( ABD ) ⇒ BC ⊥ BD. Suy ra là góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( DBC ).
b) Vì BC ⊥ ( ABD ) ⇒ ( ABD ) ⊥ ( BCD ). c) ( AHK ) ⊥ DB nên DB ⊥ AH và DB ⊥ HK.
Trong mặt phẳng ( BCD ) có HK và BC cùng vuông goác với DB nên HK // BC.
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh qua phần lời giải.
- Củng cố về:
+ Góc của hai mặt phẳng.
+ Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.