III Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng:
B Nội dung và mức độ: Nội dung:
Nội dung:
1 - Các khái niệm có liên quan đến vectơ trong không gian và các phép toán về véctơ trong không gian. 2 - Các định nghĩa có liên quan đến quan hệ vuông góc trong không gian nh:
- Hai đờng thẳng vuông góc, góc giữa hai đờng thẳng.
- Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng. Phép chiếu vuông góc. - Hai mặt phẳng vuông góc.
- Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phơng. - Hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
3 - Các định lí:
- Định lí về điều kiện đồng phẳng của 3 véctơ trong không gian.
- Định lí về điều kiện cần và đủ để đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Định lí về sự xác định mặt phẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc. - Định lí 3 đờng vuông góc.
- Định lí về điều kiện cần và đủ để 2 mặt phẳng vuông góc với nhau.
- Định lí về sự xác định đờng vuông góc chung của hai đờng thẳng chéo nhau.
Mức độ:
1 - Nắm đợc định nghĩa véctơ trong không gian, khái niệm cùng phơng, cùng hớng của hai véctơ, độ dài của véctơ.
2 - Biết thực hiện phép cộng hai véc tơ, phép trừ hai véctơ, phép nhân véctơ với một số.
3 - Hiểu khái niệm ba véctơ đồng phẳng, điều kiện đồng phẳng của ba véctơ. Biết phân tích một véctơ theo 3 véctơ không đồng phẳng.
4 - Biết tính tích vô hớng của hai véctơ và biết sử dụng tích vô hớng để giải các bài tập đơn giản. 5 - Không đi sâu vào việc chứng minh các định lí, chỉ cần vận dụng chúng vào để giải các bài toán về: - Hai đờng thẳng vuông góc. - Đờng rhẳng vuông góc với mặt phẳng. - Hai mặt phẳng vuông góc. 6 - Biết tính khỏng cách: - Từ một điểm đến một đờng thẳng. - Từ một điểm đến một mặt phẳng. - Giữa hai mặt phẳng song song
- Giữa hai đờng thẳng chéo nhau và xác định đờng vuông góc chung của hai đờng thẳng chéo nhau đó.
Tiết 32 Đ1- Vectơ trong không gian ( tiết 1 ) A - Mục tiêu:
- Nắm đợc định nghĩa, các phép toán cộng hai véctơ trong không gian, phép nhân vectơ với một số thực - áp dụng đợc vào bài tập
B - Nội dung và mức độ :
- Định nghĩa véctơ trong không gian, cộng véctơ, nhân vectơ với một số thực ( các tính chất a, b, c, d ) - Ví dụ 1
- Bài tập chọn ở trang 113 - 114 ( SGK )
C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, mô hình hình học
D - Tiến trình tổ chức bài học :
• ổn định lớp :
- Sỹ số lớp :
- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh • Bài mới
I - Định nghĩa:
Hoạt động 1:
Nhắc lại các khái niệm của véctơ trong mặt phẳng: - Định nghĩa, giá, độ lớn.
- Hai véc tơ cùng phơng, cùng hớng. Hai véctơ bằng nhau.
- Các phép toán cộng, trừ hai véc tơ. Nhân véctơ với một số. Nhân vô hớng hai véctơ.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Ôn tập khái niệm véctơ trong mặt phẳng: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Phát vấn: Các khái niệm về vectơ trong mặt phẳng còn đúng trong không gian ? - Thuyết trình định nghĩa véc tơ trong không gian.
Hoạt động 2:( củng cố khái niệm )
Cho tứ diện ABCD. Hãy chỉ ra các véctơ có điểm đầu là A, các điểm cuối là một trong các điểm A, B, C, D ? Hãy chỉ ra các véctơ là véctơ đối của các véctơ trên ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Thống kê đợc các véc tơ: .
- Các véctơ đối của các véctơ trên lân lợt là:
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập.
- Củng cố khái niệm véctơ trong không gian.
II - Cộng hai vectơ:
Hoạt động 3:( dẫn dắt khái niệm )
Đọc và nghiên cứu khái niệm cộng hai véctơ trong không gian.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc và nghiên cứu khái niệm cộng hai véctơ trong không gian.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức cho họcóinh đọc, thảo luận về phép cộng hai véc tơ.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc, hiểu của học sinh.
Hoạt động 4:( củng cố khái niệm ) Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’.
a) Hãy chỉ ra các véctơ bằng các véctơ . b) Tìm tổng: và hiệu:
c) Tìm tổng:
AB , AC , AD , AAuuur uuur uuur uuur