7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài các các
6.2.1 Đối với nhà nƣớc
- Theo định hƣớng phát triển kinh tế nƣớc ta đến năm 2015, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần chú trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn diện để trở thành vùng trọng điểm nông nghiệp, thủy sản, một trong những trung tâm năng lƣợng lớn của cả nƣớc và đóng góp ngày càng lớn cho nền kinh tế đất nƣớc. Xét về ngành thủy sản, ĐBSCL hiện có gần 280 cơ sở chế biến thủy sản, chiếm 47% cơ sở của cả nƣớc, trong đó có 270 cơ sở đủ điều kiện xuất khẩu thủy sản vào các thị trƣờng lớn nhƣ EU, Mỹ, Nhật Bản, …sản phẩm thủy sản của ĐBSCL đã đƣợc tiêu thụ ở 165 thị trƣờng với doanh số xuất khẩu hàng năm xấp xỉ 5 tỷ USD. Trong đó, Sản lƣợng cá tra của Đồng bằng sông Cửu Long đã vƣợt hơn 1 triệu tấn/năm, với kim ngạch xuất khẩu khoảng 1,4 tỷ USD. Sản lƣợng tôm cũng chiếm 80% và đóng góp 60% kim ngạch xuất khẩu tôm của cả nƣớc. Để các DN chế biến thủy sản có thể tiếp tục phát huy những
thành tựu trên, ngoài sự nỗ lực của DN thì sự hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc và các ban ngành có liên quan là vô cùng cần thiết. Dƣới đây là một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu thủy sản:
- Quy hoạch và đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội và các ngành kinh tế mũi nhọn nhƣ đề ra những chính sách quy hoạch cụ thể, tổ chức sản xuất lại các vùng nuôi trồng thủy sản đặc biệt là vùng nuôi cá tra theo hƣớng tạo mối liên kết chặt chẽ để tạo sự hài hòa lợi ích giữa ngƣời nuôi, DN chế biến xuất khẩu và đẩy mạnh việc sản xuất giống nhân tạo đảm bảo nhu cầu giống tăng cao về chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng.
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về đầu tƣ, tạo điều kiện cho ngƣời nuôi cá tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay của chính phủ, hạ thấp mức lãi suất cho vay và hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu vì thủy sản là thế mạnh của vùng nhƣng hiện nay có nhiều DN thủy sản phá sản và ngƣời dân bỏ ao nuôi cá.
- Xây dựng và thực hiện chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại thích hợp với chiến lƣợc phát triển xuất khẩu của nƣớc ta. Chủ động đàm phán song phƣơng, đa phƣơng với các đối tác để hạ mức thuế xuất khẩu đồng thời hỗ trợ các hiệp hội, DN nâng cao năng lực đối phó, đấu tranh với những tranh chấp, rào cản thƣơng mại quốc tế.