7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài các các
5.3.2 Giải pháp về marketing
5.3.2.1 Giải pháp về sản phẩm
- Đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra sản phẩm có giá trị cao nhằm tạo thêm lợi nhuận cho công ty và sự mới mẻ và tiện dụng cho ngƣời tiêu dùng. Tìm hiểu một số món ăn truyền thống ở thị trƣờng Brazil để tạo ra, lồng ghép thêm sản phẩm của công ty vào món ăn của họ hay xuất khẩu những món ăn truyền thống của Việt Nam nhƣng theo khẩu vị của ngƣời Brazil góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thị trƣờng quốc tế. Hoặc công ty có thể tặng kèm theo tờ rơi, tờ bƣớm một vài cách chế biến món ăn bằng cá tra.
- Thiết kế bao bì sản phẩm sao cho đẹp mắt, thân thiện với môi trƣờng để thu hút ngƣời tiêu dùng và nâng cao giá trị của sản phẩm. Bên cạnh việc thực hiện các yêu cầu cần có trên bao bì, công ty nên thiết kế mẫu bao bì mới cho riêng thị trƣờng Brazil với tông màu chủ đạo là màu xanh lá cây và màu vàng vì ngƣời Brazil quan niệm màu xanh lá cây tƣợng trƣng cho sự tƣơi tốt, còn màu vàng tƣợng trƣng cho sự giàu có.
- In slogan ấn tƣợng khi tặng quà lƣu niệm nhƣ lịch, viết, tranh treo tƣờng cùng với logo của công ty để tạo ấn tƣợng sâu đậm trong lòng các nhà trung gian phân phối và trên sản phẩm.
5.3.2.2 Giải pháp về giá
- Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng sản phẩm ngay sau khi thu hoạch, đảm bảo quá trình bảo quản sản phẩm một cách tốt nhất để tránh tình trạng bị ép giá.
- Tìm hiểu mức giá của đối thủ nhất là những đối thủ có điều kiện sản xuất tƣơng đồng và họ đã có kinh nghiệm xuất khẩu vào thị trƣờng Brazil nhiều năm để tránh tình trạng đƣa ra giá thấp nhiều hơn đối thủ làm lợi nhuận công ty tăng chậm hoặc bị kiện bán phá giá.
5.3.2.3 Giải pháp kênh phân phối
Cũng cố kênh phân phối đã có và tiếp tục mở rộng thêm kênh phân phối mới kết hợp với khâu chiêu thị ở Brazil. Khách hàng chủ yếu của công ty hiện nay là các nhà nhập khẩu trung gian nên công ty đã quen thuộc với tập quán KD và mua sắm của ngƣời dân. Với mục tiêu lâu dài là phát triển thƣơng hiệu, công ty có thể chủ động liên hệ với một nhà sản xuất lớn trong ngành thực phẩm hoặc chuỗi nhà hàng để trở thành nhà cung cấp cho họ hay siêu thị tiến tới phát triển mối quan hệ hợp tác lâu dài. Ngoài ra, công ty nên thiết lập một văn phòng đại diện tại Brazil để tiếp cận với khách hàng cuối cùng một cách gần gũi hơn, để có thể nắm bắt rõ hơn nhu cầu, thị hiếu của họ và đa dạng hóa hơn nữa sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Đồng thời, văn phòng đại diện có thể tìm kiếm thêm đơn hàng mới cho công ty, kênh phân phối trực tiếp cho công ty và thông báo những biến đổi tình hình kinh tế-xã hội của Brazil cho công ty mẹ.
5.3.2.4 Tổ chức các hoạt động xúc tiến xuất khẩu
- Đặt ra những tiêu chuẩn cao hơn khi tuyển nhân viên văn phòng đặc biệt là nhân viên phòng thực hiện công tác bán hàng cá nhân tại thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ trình độ đại học chuyên ngành tiếng anh, khả năng giao tiếp tốt và tổ chức huấn luyện nâng cao kỹ năng bán hàng cá nhân, cập nhật các thông tin về luật thƣơng mại quốc tế cho các nhân viên định kỳ theo quý.
- Kết hợp các công cụ chiêu thị với nhau nhằm tăng tính hiệu quả trong việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của công ty. Đồng thời tiếp tục tham gia đầy đủ các kỳ hội chợ, triển lãm quốc tế trong và ngoài nƣớc để tìm đƣợc đối tác làm ăn mới.
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Qua phân tích hoạt động xuất thủy sản của công ty thủy sản CASEAMEX giai đoạn 2011-2013 cho thấy để có thể duy trì và phát triển cho đến ngày nay đƣợc xem là một thành công lớn cho công ty trong thời gian qua. Về cơ bản, bƣớc đầu hoạt động xuất khẩu cá tra của công ty sang thị trƣờng Brazil đã đạt đƣợc kết quả nhất định trong giai đoạn xuất khẩu khó khăn của các thị trƣờng truyền thống nhờ những chính sách thích hợp về sản phẩm, giá, kênh phân phối và hoạt động chiêu thị. Ngoài việc mang về cho công ty một lƣợng ngoại tệ nhất định, công ty còn tạo đƣợc phần nào việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng, góp phần vào phát triển kinh tế TP. Cần Thơ. Công ty ngày càng phát huy các thế mạnh của mình để vƣơn xa hơn trong thị trƣờng toàn cầu, cụ thể hiện nay sản phẩm thủy sản xuất khẩu của CASEAMEX có mặt ở 3 châu lục, hơn 15 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Bên cạnh các thành tựu đạt đƣợc, công ty còn gặp một số khó khăn trong việc cạnh tranh với các DN trong và ngoài nƣớc nhƣ chƣa chú trọng đến công tác Marketing, nguồn tài chính chƣa mạnh, rào cản kỹ thuật từ các nƣớc nhập khẩu,…ảnh hƣởng đến sự phát triển của công ty. Riêng đối với thị trƣờng Brazil, công ty CASEAMEX cần chú ý đến các yếu tố nhƣ đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu sang Brazil, lập văn phòng đại diện hoặc liên kết với một DN ở Brazil để có thể tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn, gần gũi hơn và nên lập một trang web điện tử tại Brazil để quảng bá hình ảnh công ty đến các DN tại nƣớc này.
6.2 KIẾN NGHỊ
6.2.1 Đối với nhà nƣớc
- Theo định hƣớng phát triển kinh tế nƣớc ta đến năm 2015, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần chú trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn diện để trở thành vùng trọng điểm nông nghiệp, thủy sản, một trong những trung tâm năng lƣợng lớn của cả nƣớc và đóng góp ngày càng lớn cho nền kinh tế đất nƣớc. Xét về ngành thủy sản, ĐBSCL hiện có gần 280 cơ sở chế biến thủy sản, chiếm 47% cơ sở của cả nƣớc, trong đó có 270 cơ sở đủ điều kiện xuất khẩu thủy sản vào các thị trƣờng lớn nhƣ EU, Mỹ, Nhật Bản, …sản phẩm thủy sản của ĐBSCL đã đƣợc tiêu thụ ở 165 thị trƣờng với doanh số xuất khẩu hàng năm xấp xỉ 5 tỷ USD. Trong đó, Sản lƣợng cá tra của Đồng bằng sông Cửu Long đã vƣợt hơn 1 triệu tấn/năm, với kim ngạch xuất khẩu khoảng 1,4 tỷ USD. Sản lƣợng tôm cũng chiếm 80% và đóng góp 60% kim ngạch xuất khẩu tôm của cả nƣớc. Để các DN chế biến thủy sản có thể tiếp tục phát huy những
thành tựu trên, ngoài sự nỗ lực của DN thì sự hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc và các ban ngành có liên quan là vô cùng cần thiết. Dƣới đây là một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu thủy sản:
- Quy hoạch và đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội và các ngành kinh tế mũi nhọn nhƣ đề ra những chính sách quy hoạch cụ thể, tổ chức sản xuất lại các vùng nuôi trồng thủy sản đặc biệt là vùng nuôi cá tra theo hƣớng tạo mối liên kết chặt chẽ để tạo sự hài hòa lợi ích giữa ngƣời nuôi, DN chế biến xuất khẩu và đẩy mạnh việc sản xuất giống nhân tạo đảm bảo nhu cầu giống tăng cao về chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng.
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về đầu tƣ, tạo điều kiện cho ngƣời nuôi cá tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay của chính phủ, hạ thấp mức lãi suất cho vay và hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu vì thủy sản là thế mạnh của vùng nhƣng hiện nay có nhiều DN thủy sản phá sản và ngƣời dân bỏ ao nuôi cá.
- Xây dựng và thực hiện chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại thích hợp với chiến lƣợc phát triển xuất khẩu của nƣớc ta. Chủ động đàm phán song phƣơng, đa phƣơng với các đối tác để hạ mức thuế xuất khẩu đồng thời hỗ trợ các hiệp hội, DN nâng cao năng lực đối phó, đấu tranh với những tranh chấp, rào cản thƣơng mại quốc tế.
6.2.2 Đối với Hiệp hội thủy sản VASEP
- Tiếp tục đẩy mạnh việc tổ chức cung cấp thông tin về các thị trƣờng xuất khẩu đặc biệt là thị trƣờng mới nổi nhƣ Brazil nhƣ biến động thị trƣờng, môi trƣờng KD, các rào cản thƣơng mại, thủ tục xuất nhập khẩu,… giúp các DN xuất khẩu xây dựng đƣợc những chiến lƣợc KD xuất nhập khẩu phù hợp khi đã nắm bắt đƣợc thói quen, xu hƣớng tiêu dùng sản phẩm thủy sản mới, hệ thống pháp luật tại quốc gia này.
- Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng trong nuôi trồng và chế biến xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu cần đƣợc thống nhất về tên gọi và ghi nhãn, DN cần tuân thủ các quy định về việc sử dụng các loại hóa chất trong quá trình chăn nuôi và chế biến.
- Cần tổ chức, liên kết các DN lại, chia sẻ và xây dựng những mô hình cung cấp nguồn nguyên liệu sạch và ổn định. Đồng thời, thống nhất mức giá sàn các mặt hàng thủy sản xuất khẩu cho các DN Việt Nam nhằm tránh tình trạng bán phá giá ở trị trƣờng nƣớc ngoài, đồng thời có sự cạnh tranh công bằng giữa các DN trong nƣớc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Thị Ngọc Khuyên, 2009. Giáo trình Kinh tế đối ngoại (lƣu hành
nội bộ), Trƣờng Đại học Cần Thơ.
2. Huỳnh Nhựt Phƣơng, 2010. Bài giảng Marketing Quốc tế (lƣu hành nội bộ), Trƣờng Đại học Cần Thơ.
3. TS. Lƣu Thanh Đức Hải, 2007. Giáo trình Marketing ứng dụng. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
4. Thái Phan Duy Hạ, 2013, Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động
kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty TNHH hai thành viên 404 GEPIMEX. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
5. Tạ Hà, 2012, 3 khó khăn lớn của cá tra. <http://www.vasep.com.vn/Tin- Tuc/51_23115/3-kho-khan-lon-cua-ca-tra.htm>. {Ngày truy cập 20/2/2014}
6. Tạp chí thƣơng mại thủy sản, 2014, Braxin: Nhiều cơ hội cho cá tra Việt
Nam. <http://vietfish.org/20140304092314312p48c58/braxin-nhieu-co-hoi- cho-ca-tra-viet-nam.htm>. {Ngày truy cập 02/2/2014}
7. Ngọc Thủy, 2013. Brazil gia tăng nhập khẩu cá tra và cá thịt trắng.
<http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/1018_33948/Brazil-gia-tang-nhap-khau- ca-tra-va-ca-thit-trang.htm>. {Ngày truy cập 02/3/2014}
8. Phƣơng Thảo, 2013. Thị trường thủy sản Trung Quốc.
<http://vietfish.org/20130614035640395p48c58/thi-truong-thuy-san-trung- quoc.htm>. {Ngày truy cập 22/2/2014}
9. Ngọc Thủy, 2013. Xuất khẩu cá tra sang Brazil tăng mạnh.
<http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/1018_32214/Xuat-khau-ca-tra-sang- Brazil-tang-manh.htm>. {Ngày truy cập 02/2/2014}
10. Kim Thu, 2013. Chile tăng xk cá hồi sang Brazil.
<http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/1025_34603/Chile-tang-XK-ca-hoi-sang- Brazil.htm>.{Ngày truy cập 10/2/2014}
11. Nguyễn Linh, 2013. Kinh tế Brazil phục hồi, cần kiềm chế lạm phát.
<http://www.vietnamplus.vn/imf-kinh-te-brazil-phuc-hoi-can-kiem-che-lam- phat/218465.vnp>. {Ngày truy cập 10/2/2014}
12. Minh An, 2014. 10 con số thú vị về Brazil.
<http://dulich.vnexpress.net/photo/anh-video/10-con-so-thu-vi-ve-brazil- 2969307.html>. {Ngày truy cập 02/2/2014}
13. Lê Minh, 2014. Kinh tế Mỹ 2013: Khởi sắc một cách nhọc nhằn.
<http://www.vietnamplus.vn/kinh-te-my-2013-khoi-sac-trong-mot-nam-nhoc- nhan/239305.vnp>. {Ngày truy cập 02/2/2014}
14. Thông tấn xã Việt Nam, 2013. Giới chức Brazil lạc quan triển vọng kinh tế 2013. <http://www.vietnamplus.vn/gioi-chuc-brazil-lac-quan-trien-
vong-kinh-te-2013/179905.vnp>. {Ngày truy cập 10/2/2014}
15. Thƣơng vụ Việt Nam tại Brazil, 2013. Cơ hội xuất khẩu hàng hóa Việt
Nam vào Braxin. <http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/1829/co-hoi-xuat-khau-
16. Central Intelligent Agency, 2013. <https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/br.html>. [Accessed 9 March 2014]
17. Thông tấn xã Việt Nam, 2013. Xuất khẩu cá tra sang 142 thị trường trong năm 2012. <http://www.fistenet.gov.vn/f-thuong-mai-thuy-san/a-xuat-
nhap-khau/xuat-khau-ca-tra-sang-142-thi-truong-trong-nam-2012/>. {Ngày
truy cập 020/3/2014}
18. Đức Khánh, 2013. Vỡ mộng cá tra: ngành cá rối bời.
<http://ptit.edu.vn/wps/portal/nongthonvn/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy 8xBz9CP0os3hLizBHd1cfIwN_MyM3A08vc2cXVx83Y49AY_2CbEdFAO8 ydjg!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/nongthonvn/nongth onvn/chonhanong/vatnuoi/89c6740041a9e603a81dafc53bafb677>. {Ngày truy cập 2/3/2014}