Nhu cầu ựào tạo và bồi dưỡng cán bộ và công chức cấp xã

Một phần của tài liệu Đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức cấp xã tỉnh bắc ninh (Trang 95 - 100)

- Số liệu trong bảng là tỷ lệ phần trăm số cán bộ, công chức cấp xã trả lời về

2. Thời gian ựào tạo:

4.1.3.5 Nhu cầu ựào tạo và bồi dưỡng cán bộ và công chức cấp xã

Từ thực tiễn hiện nay, chúng tôi ựiều tra nhu cầu ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thông qua Bảng số 4.19.

Bảng số 4.19: Nhu cầu ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức cấp xã

n =600 Tỷ lệ các ý kiến (%) Chỉ tiêu Rất cần Tương ựối Không cần Chủ trương, chắnh sách của ựảng và Nhà nước 85,83 13,33 0,84 Nghiệp vụ chuyên môn lĩnh vực ựảm nhiệm

(Phụ trách) 95,00 3,33 1,67

Kiến thức về quản lý Nhà nước 58,33 29,16 12,51

Kiến thức về pháp luật 72,15 25,00 2,85

Tin học 62,00 32,00 6,0

Ngoại ngữ 36,66 39,16 24,18

Phương pháp thu thập và tổng hợp thông tin 60,00 35,83 4,17 Kỹ năng làm việc và xử lý công việc 70,83 22,50 6,67

Kỹ năng giao tiếp và ứng xử 76,60 19,16 4,24

Nguồn số liệu ựiều tra của tác giả

là tương ựối cần, cấp ựộ ba là không cần, gồm 9 chỉ tiêu. Tuyệt ựại bộ phận cán bộ, công chức cấp xã căn cứ vào các chỉ tiêu ựiều tra cho rằng rất cần với tỷ lệ chiếm từ 60 ựến 95 %.

Một số ắt chỉ tiêu về ngoại ngữ, sự tác ựộng của văn hoá ựến phát triển kinh tế hộ nông dân chiếm tỷ lệ từ 35,83% ựến 36,66%. ở cấp ựộ tương ựối cần, cán bộ, công chức cấp xã ựược ựiều tra theo tuyệt ựại các chỉ tiêu chiếm tỷ lệ thấp từ 3,33% ựến trên 20%, nghĩa là họ không tán thành với cách nhìn nhận này. Số cho là không cần ựào tạo chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp.

Qua ựó chứng tỏ cán bộ, công chức cấp xã ựánh giá ựúng nhu cầu phải học tập nâng cao trình ựộ nghiệp vụ chuyên môn và sự hiểu biết về các lĩnh vực khác mới có ựiều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ của người cán bộ, công chức ở cơ sở.

Căn cứ vào nhu cầu ựược ựiều tra theo khoá học mà cán bộ, công chức cấp xã mong muốn ựược tham gia, thể hiện ở Bảng số 4.20.

Bảng số 4.20: Khoá học mà học viên muốn tham gia

Khoá học Số người

Tỷ lệ % trong tổng số 600 mẫu ựiều tra 1. Phổ biến Giáo dục, pháp luật ở cơ sở 250 41,66

2. Quản lý Nhà nước 510 85,00

3. Kỹ năng làm việc, xử lý công việc 580 96,66

4. Tài chắnh -Kế toán 70 11,66

5. Tư pháp-Hộ tịch 85 14,16

6. địa chắnh - Xây dựng 76 12,66

7. Văn hoá Ờ xã hội 45 7,5

8. Kỹ năng hành chắnh 380 63,33

9. Tin học văn phòng 480 80,0

10. Ngoại ngữ 130 21,66

11. Kỹ năng Thuyết trình 365 60,83

12. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử 450 75,0

Nguồn số liệu ựiều tra của tác giả

theo học; Quản lý Nhà nước số người muốn học là 85%; Kỹ năng làm việc, xử lý công việc số người muốn học là 96,66%; chuyên ngành về Tài chắnh-kế toán số người muốn học chiếm 11,66%; chuyên ngành về Tư pháp - Hộ tịch số người muốn học chiếm 14,16%; chuyên ngành địa chắnh-Xây dựng số người muốn học chiếm 12,66%; chuyên ngành Văn hoá-Xã hội số người muốn học chiếm 7,5%; Kỹ năng Hành chắnh số người muốn học chiếm 63,33%; tin học văn phòng chiếm 80,0%; ngoại ngữ chiếm 21,66%; Kỹ năng thuyết trình chiếm 60,83%; kỹ năng giao tiếp, ứng xử chiếm 75,0%.

Căn cứ vào Bảng số 4.20 từ ựó ựể xây dựng kế hoạch ựào tạo tiếp theo cần phải xác ựịnh những khoá học mà cán bộ, công chức cấp xã cần nhất. Thời gian ựề nghị cho mỗi khoá học. Nếu bồi dưỡng cập nhật kiến thức thì có 57,5% số cán bộ, công chức ựề nghị dưới 10 ngày, số cán bộ và công chức còn lại trên 10 ngày, 50% số cán bộ và công chức mong muốn ựược học tại cơ sở. đào tạo chắnh quy và liên thông thì có 63,83% số cán bộ, công chức ựề nghị thời gian học 2 năm.

Bảng số 4.21: Khoá học mà học viên cần

Khoá học Số người Tỷ lệ %

1. Phổ biến Giáo dục, pháp luật ở cơ sở 250 41,66

2. Quản lý Nhà nước 510 85,00

3. Kỹ năng làm việc, xử lý công việc 580 96,66

4. Kỹ năng hành chắnh 380 63,33

5. Tin học văn phòng 480 80,0

6. Kỹ năng Thuyết trình 365 60,83

7. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử 450 75,0

Nguồn số liệu ựiều tra của tác giả

Qua ựây cho thấy mức ựộ cần thiết nhất vẫn là hai kỹ năng quản lý Nhà nước và Kỹ năng làm việc, xử lý công việc; tiếp theo là tin học và kỹ năng giao tiếp, ứng xử; tiếp ựến là kỹ năng hành chắnh và kỹ năng thuyết trình; cuối cùng

là phổ biến giáo dục, pháp luật ở cơ sở.

Thông qua phân tắch Bảng số 4.21 chúng tôi có nhận xét chung là nhận thức về nhu cầu ựào tạo, bồi dưỡng của ựội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bắc Ninh là hết sức ựúng ựắn, cần thiết, tập trung vào những chuyên ngành học chủ yếu liên quan, có ý nghĩa thiết thực, ảnh hưởng trực tiếp ựến hoạt ựộng và kết quả công tác của ựội ngũ cán bộ, công chức cấp xã.

Bảng số 4.22: Ý kiến của cán bộ, công chức cấp xã về giải pháp nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp xã . Tỷ lệ các ý kiến ựánh giá (%) Chỉ tiêu Rất quan trọng Quan trọng Kém quan trọng Cần có cán bộ chuyên trách 50,00 41,67 8,33

Cần ựào tạo cán bộ chuyên trách 70,83 29,17 0,00 Chức năng nhiệm vụ hoạt ựộng cụ thể 10,00 35,00 55,00 Ổn ựịnh cán bộ chuyên trách 34,17 60,00 5,83 Thường xuyên tập huấn, nâng cao kiến

thức

40,00 37,50 22,50

Nội dung, phương pháp, thời gian ựào tạo phù hợp

20,83 65,00 14,17

Cần có sự phối hợp giữa các ựoàn thể 27,50 30,83 41,67 Có chắnh sách ựãi ngộ hợp lý 55,00 34,17 10,83 Môi trường, ựiều kiện làm việc phù hợp 12,50 68,33 19,17

Nguồn số liệu ựiều tra của tác giả.

Số liệu ở Bảng số 4.22 là ý kiến của cán bộ, công chức cấp xã về những giải pháp nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp xã. Ở mức rất quan trọng thì có 70,83% cần ựào tạo cán bộ, công chức cấp xã; 50% cần có cán bộ

chuyên trách, 55% có chắnh sách ựãi ngộ hợp lý ựối với cán bộ, công chức cấp xã; 40% thường xuyên tập huấn nâng cao kiến thức. Còn ở mức quan trọng là môi trường ựiều kiện làm việc phù hợp 68,33%; nội dung, phương pháp, thời gian ựào tạo 65% ổn ựịnh cán bộ chuyên trách cấp xã 60%, phối hợp tốt giữa các ựoàn thể 30,83%.

Thông qua Bảng số 4.22 chúng tôi ựiều tra 600 cán bộ, công chức cấp xã theo 9 tiêu chắ, ựược phân làm ba cấp ựộ: rất quan trọng, quan trọng và kém quan trọng. Kết quả như sau:

- Cần ựào tạo cán bộ, công chức cấp xã 70,83% cho là rất quan trọng; 29,17% cho là quan trọng.

- Cần có chắnh sách ựãi ngộ hợp lý 55% cho là rất quan trọng; 34,17 % cho là quan trọng và chỉ có 10,83% cho là ắt quan trọng.

- Cần có cán bộ chuyên trách 50% cho là rất quan trọng; 41,67% cho là quan trọng và 8,33% cho là ắt quan trọng.

- Cần thường xuyên tập huấn, nâng cao kiến thức 40% cho là rất quan trọng; 37,5% cho là quan trọng và 22,5% cho là ắt quan trọng.

- Chỉ tiêu ổn ựịnh cán bộ chuyên trách cấp xã 34,17% cho là rất quan trọng; 60% cho là quan trọng; chỉ có 5,83% cho là ắt quan trọng.

- Các chỉ tiêu khác mức ựộ cho là rất quan trọng chiếm từ 10 ựến 27,5%, quan trọng từ 30 ựến 35%; ắt quan trọng chiếm từ 41 ựến 55%.

Nhận xét chung ựánh giá của cán bộ, công chức cấp xã căn cứ vào thực trạng ựội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ, lý luận, chắnh sách ựãi ngộ, sự ổn ựịnh, bố trắ cán bộ phù hợp, tắnh chuyên sâu, sự cần thiết phải ựào tạo cơ bản, tập huấn ựể cập nhật thông tin, kiến thức là sát với thực tiễn hiện nay. Những ý kiến này rất phù hợp với kết luận ựánh giá của ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo và kết quả nghiên cứu tổng hợp của chúng tôi về ựội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Trên cơ sở ựó có căn cứ vững chắc ựể hoạch ựịnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch ựào tạo nguồn nhân lực cán bộ, công chức cấp xã phù hợp nhất.

Một phần của tài liệu Đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức cấp xã tỉnh bắc ninh (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)