0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Một số ựề xuất và giải pháp khắc phục về công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức cấp xã

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỈNH BẮC NINH (Trang 102 -112 )

- Số liệu trong bảng là tỷ lệ phần trăm số cán bộ, công chức cấp xã trả lời về

2. Thời gian ựào tạo:

4.2.3 Một số ựề xuất và giải pháp khắc phục về công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức cấp xã

cán bộ và công chức cấp xã

4.2.3.1 Chương trình ựào tạo, bồi dưỡng

* Mục tiêu chương trình ựào tạo, bồi dưỡng

Hoàn thiện chương trình ựào tạo, bồi dưỡng trên cơ sở chương trình khung, có sự vận dụng sáng tạo vào ựiều kiện cụ thể của ựịa phương ựể có một chương trình phù hợp nhất phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập ở cơ sở của tỉnh Bắc Ninh.

* đối tượng

+ Bắ thư, Phó Bắ thư đảng ủy;

+ Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội ựồng nhân dân; + Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; + Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; + Bắ thư đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chắ Minh; + Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; + Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (nếu có); + Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam. + Trưởng Công an;

+ Chỉ huy trưởng Quân sự; + Văn phòng - Thống kê;

+ địa chắnh - Xây dựng Ờ đô thị và Môi trường; + Tài chắnh - Kế toán;

+ Tư pháp - Hộ tịch; + Văn hoá - Xã hội.

đối tượng cần ựược ựào tạo có thể phân chia theo các tiêu thức về lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ.

Về kế hoạch phải có ngắn hạn trước mắt cấp tốc ựào tạo, bồi dưỡng số cán bộ ựương chức, kế hoạch dài hạn thì phải ựào tạo bài bản, chắnh quy, hiện ựại lực lượng trẻ kế tiếp; về cơ cấu giới tắnh phải ựiều chỉnh tăng số cán bộ, công chức nữ.

* Những kiến thức/kỹ năng cần ựược ựào tạo

Từ phân tắch số liệu ở các bảng trên rút ra kết luận về nhu cầu của ựội ngũ cán bộ, công chức cấp xã hiện nay cần ựược ựào tạo về những kỹ năng/ kiến thức. Căn cứ nhu cầu hiện tại, ựánh giá, nhận ựịnh cân ựối với các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội ở cơ sở, xin ựề xuất chương trình ựào tạo kỹ năng/kiến thức cho cán bộ, công chức cấp xã như sau:

1. Kiến thức về chương trình quản lý Nhà nước 2. Kỹ năng hoạt ựộng công vụ và ựạo ựức công chức

3. Kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn (Tài chắnh, địa chắnh, Tư pháp,...) 4. Kiến thức về quản lý các hoạt ựộng ở cơ sở

5. Kỹ năng viết báo cáo 6. Kỹ năng giao tiếp

7.Kỹ năng thu thập và phân tắch thông tin 8. Kỹ năng hoà giải

9. Kiến thức về pháp luật 10. Kiến thức về tin học

11. Kỹ năng tổ chức và hoạch ựịnh

Nhu cầu học tập nâng cao hiểu biết về chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước, tuy không phải nghiệp vụ chuyên môn, nhưng nó lại là kiến thức cơ bản có liên quan trực tiếp ựến nhiều mặt của ựời sống xã hội, ở lĩnh vực công tác khác nhau ựều cần có sự hiểu biết. Hiểu biết sâu sắc về chủ trương chắnh sách sẽ là ựiều kiện thuận lợi ựể hoàn thành tốt nhiệm vụ ựối với những người làm công tác xã hội. Việc giảng dạy, học tập ựể nâng cao hiểu biết, nắm vững ựường lối chắnh sách thông qua những môn học cơ bản, những môn về chắnh trị, xã hội, ựồng thời phải ựược thường xuyên phổ biến, tập huấn ựể cập nhật những nội dung mới.

Các chuyên ngành nghiệp vụ, những kỹ năng cụ thể khác như: phương pháp thu thập và tổng hợp thông tin, nhu cầu học tập ngoại ngữ; sử dụng máy tắnh và các trang thiết bị phục vụ công tác...

4.2.3.2 Nguồn lực cho công tác ựào tạo, bồi dưỡng * đối với hệ thống cơ sở ựào tạo, bồi dưỡng

- Phải củng cố và tăng cường chất lượng hoạt ựộng của hệ thống các cơ sở ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh. Trước mắt, cần tập trung ựầu tư, nâng cấp toàn diện cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và ựội ngũ giảng viên của Trường Chắnh trị Nguyễn Văn Cừ của tỉnh. Củng cố hệ thống các Trung tâm bồi dưỡng chắnh trị của các huyện, thành phố trong tỉnh, bảo ựảm cho các cơ sở ựào tạo của tỉnh có ựủ ựiều kiện, năng lực thực hiện có chất lượng, hiệu quả công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của ựịa phương;

- đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh phắ ựào tạo từ ngân sách nhà nước cho giáo dục ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức cấp xã. Chắnh phủ và ựịa phương phải ựầu tư kinh phắ thoả ựáng cho ựào tạo và hỗ trợ phần kinh phắ cho người ựi học ựể giảm bớt khó khăn về kinh tế, giúp họ yên tâm học tập. đảm bảo về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu, ựồ dùng học tập phục vụ cho dạy và học ựầy ựủ ựáp ứng yêu cầu học tập, thực hành tại lớp và vận dụng vào công tác ở ựịa phương.

Chúng ta ựều biết thực trạng về cơ sở vật chất như giảng ựường, ký túc xá, các công trình phục vụ hoạt ựộng thể chất, nhà ăn... các trang thiết bị học tập, giảng dạy hiện nay ựều thiếu, lạc hậu khó có thể ựáp ứng nhu cầu ựào tạo có chất lượng cao. Vì vậy cần một mặt ựầu tư từ nguồn ngân sách cho sự nghiệp giáo dục ựào tạo nguồn nhân lực cán bộ, công chức cấp xã, mặt khác có cơ chế ựể xã hội hoá tạo thêm nguồn kinh phắ. Có như vậy mới hy vọng sớm khắc phục dần từng bước những thiếu hụt về cơ sở vật chất, nguồn tài chắnh cho ựào tạo.

* Về tài liệu và giáo trình

Công tác ựào tạo, bồi dưỡng là tổng hợp của quá trình dạy và học. Một trong những công cụ ựể triển khai nhiệm vụ này là sách, tài liệu và giáo trình. Sách, tài liệu giúp cho người học nghiên cứu một cách ựầy ựủ những vấn ựề

cơ bản của môn học, ngoài ra còn giúp họ mở rộng kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực, và từ ựó có những so sánh trong mối liên hệ hữu cơ với các lĩnh vực khác. Người học thông qua tự nghiên cứu mà hiểu sâu sắc hơn vấn ựề. Sách, tài liệu ựược vắ như những nguyên liệu chắnh ựể tạo ra sản phẩm. đào tạo cán bộ, công chức cấp xã cần những loại sách, tài liệu nào? Có thể ựưa ra một số quan ựiểm khác nhau. Có quan ựiểm cho rằng người cán bộ, công chức cấp xã chỉ cần trang bị những kiến thức cơ bản, những nghiệp vụ về lĩnh vực mình ựảm nhiệm hay phụ trách. điều này ựúng, vì mỗi một chuyên môn cần có sự hiểu biết sâu sắc, càng chuyên môn hoá cao, thì hiệu quả công tác càng tốt và vì thế phải chọn lọc sách, tài liệu, giáo trình, giáo án thật cô ựọng.

Có quan ựiểm cho rằng cán bộ, công chức cấp xã có liên quan ựến nhiều lĩnh vực ựời sống ở cơ sở, nên sách, tài liệu sử dụng cho họ học tập, nghiên cứu phải bao gồm khá ựầy ựủ các lĩnh vực ựường lối, chắnh sách, văn hoá, lịch sử, thể thao...có trang bị cho họ ựược những kiến thức ựó, mới hy vọng họ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Từ những quan ựiểm khác nhau ấy, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của cán bộ, công chức cấp xã xin ựề xuất những nội dung cơ bản, ựầu mục về sách, tài liệu phục vụ nghiên cứu, học tập và giảng dạy như sau:

Sách phục vụ nghiên cứu, học tập, giảng dạy về ựường lối, chủ trương, chắnh sách, luật pháp. Trang bị ựầy ựủ những kiến thức cần có này là nền tảng, là kim chỉ nam cho triển khai thực hiện nhiệm vụ ở cơ sở.

Sách ựể trang bị về lý luận chắnh trị, xã hội, trau dồi quan ựiểm lập trường. Tạo ra ựội ngũ cán bộ, công chức có quan ựiểm rõ ràng phục vụ vì lợi ắch cộng ựồng, lập trường kiên ựịnh vững vàng, có trình ựộ lý luận vững và sắc bén, ựủ sức làm ựầu tầu thu hút quần chúng tham gia.

Sách về lịch sử văn hoá, phong tục tập quán truyền thống, tôn giáo, tắn ngưỡng, sự giao lưu hợp tác quốc tế.

Sách hướng dẫn xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch, chương trình về các hoạt ựộng ở cơ sở.

Sách hướng dẫn quản lý nhà nước, tăng cường quản lý nhà nước ở cơ sở.

Sách hướng dẫn về kỹ năng, khả năng, phương pháp tổ chức các sự kiện, tổ chức vận ựộng quần chúng, thu hút quần chúng tham gia hoạt ựộng khác ở cơ sở.

Sách hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn, hướng dẫn về khoa học công nghệ ở cơ sở, ở nông thôn.

Về giáo trình, vấn ựề này liên quan trực tiếp trong khâu giảng dạy và học tập, từ sách, tài liệu, cán bộ giảng dạy phải biên soạn giáo trình cho phù hợp với quỹ thời gian. Có những vấn ựề cơ bản bắt buộc phải truyền ựạt trên lớp, thậm chắ phải ựi sâu phân tắch bản chất của sự vật, của vấn ựề, bắt buộc trong quá trình học, học viên phải nắm vững. Có những vấn ựề học viên có thể tự nghiên cứu, hoặc giảng viên chỉ cần giới thiệu sơ qua. Vì thế giáo trình, giáo án chắnh là những vấn ựề quan trọng nhất ựược tóm tắt từ giáo trình và có thể ựược lấy vắ dụ từ thực tiễn sinh ựộng ựể minh hoạ. Quá trình giảng dạy học tập bắt buộc phải truyền ựạt những vấn ựề chủ yếu của giáo trình.

Chuẩn hoá chương trình ựào tạo theo chương trình khung, phù hợp với ựặc thù của ựịa phương. Chương trình, giáo trình, tài liệu ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức cấp xã phải ựược xây dựng theo tinh thần ựổi mới phù hợp với những quan ựiểm chắnh sách của đảng, pháp luật của nhà nước và yêu cầu cải cách hành chắnh. Nội dung chương trình phải sát với sự chỉ ựạo của ngành và phù hợp với thực tế cơ sở.

Chú trọng kết hợp giữa ựào tạo lý luận theo mục tiêu chương trình ựào tạo với việc ựào tạo theo yêu cầu giải quyết các nhiệm vụ cụ thể của cán bộ và công chức cấp xã trong gian ựoạn hiện nay.

đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chương trình, giáo trình, tài liệu phục vụ cho từng ựối tượng, ựảm bảo phù hợp, hiệu quả, thiết thực.

4.2.3.3 Về tổ chức ựào tạo, bồi dưỡng

* đối với ựội ngũ cán bộ và công chức cấp xã

Phải xác ựịnh rõ trách nhiệm, quyền lợi của cán bộ, công chức cấp xã trong công tác ựào tạo, bồi dưỡng theo hướng: cán bộ, công chức cấp xã phải có trách nhiệm thường xuyên học tập, nâng cao trình ựộ mọi mặt, ựáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ựược giao. Cán bộ, công chức ựang giữ chức vụ và thuộc ngạch, chức danh nào, phải ựi ựào tạo, bồi dưỡng bảo ựảm ựầy ựủ các tiêu chuẩn của ngạch, chức danh ựó. Cán bộ, công chức cấp xã ựi ựào tạo, bồi dưỡng, ựược cơ quan bố trắ thời gian, kinh phắ theo chế ựộ quy ựịnh, hưởng nguyên lương và các chế ựộ khác theo quy ựịnh. Nếu tự ý bỏ học hoặc bỏ việc, phải bồi thường chi phắ ựào tạo, bồi dưỡng theo quy ựịnh của pháp luật.

Trong thời ựại ngày nay, việc học tập, học tập suốt ựời, người người học tập, gia ựình học tập, xã hội học tập vì sự tồn tại, phát triển của cá nhân, gia ựình, của cộng ựồng là một tất yếu của xã hội tiến bộ. đối với người cán bộ, công chức ựiều ựó càng là ựương nhiên và là ựiều bắt buộc, nhất là trong thời kỳ ựẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện ựại hoá ựất nước hiện nay.

* đối với trình ựộ của giáo viên tham gia ựào tạo và bồi dưỡng

Quá trình ựào tạo là sự kết hợp hài hoà giữa dạy và học. Muốn kết quả ựào tạo tốt, thì ngoài việc học sinh phải nỗ lực học tập, còn phụ thuộc vào sự truyền ựạt kiến thức của ựội ngũ cán bộ giảng dạy. Sự tương tác của hai yếu tố này là ựiều kiện cần và ựủ ựể tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, nó là mối quan hệ nhân quả. Loại trừ yếu tố nội sinh của học viên, thì kết quả học tập là thước ựo, là tấm gương phản ánh chất lượng dạy học của cán bộ giảng dạy.

Trong ựề tài này chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu ựối với cán bộ giảng dạy, ựào tạo ựội ngũ cán bộ và công chức cấp xã của tỉnh Bắc Ninh, có thể hy vọng góp phần giúp cho các cơ sở ựào tạo ở một số ựịa phương khác, ở một số ngành khác tham khảo.

Căn cứ vào thực trạng ựội ngũ cán bộ giảng dạy của tỉnh Bắc Ninh, nghiên cứu nhu cầu trước mắt, nhu cầu lâu dài, cân ựối với kế hoạch phát

triển chung về kinh tế xã hội của tỉnh và từng ựịa phương, ựề xuất kiện toàn ựội ngũ cán bộ giảng dạy về chuyên môn, kỹ năng hành chắnh như sau:

Về trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ: trước hết kiện toàn ựội ngũ có trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ ở bậc ựại học, từng bước ựào tạo ở cấp sau ựại học chuyên sâu. Sử dụng ựội ngũ giáo viên có thâm niên cao, chuyên môn, nghiệp vụ giỏi tham gia công tác ựào tạo.

Về ựội ngũ cán bộ giảng dạy những môn học khoa học xã hội như chắnh trị, triết học, xã hội học, lịch sử ựòi hỏi ở mức tối thiểu có trình ựộ ựại học chuyên ngành, có kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng ở cấp thạc sỹ, tiến sỹ.

Về ựộ tuổi nên có các ựộ tuổi khác nhau ựể lớp già có kinh nghiệm, có chuyên môn nghiệp vụ sâu hướng dẫn ựào tạo lớp trẻ có nhiệt tình công tác, có sức khoẻ và thời gian cống hiến lâu dài; ựồng thời phải có ựội ngũ nòng cốt, tuổi trung niên, ựã có những kinh nghiệm nhất ựịnh, nhiệt tình với công việc là cầu nối giữa hai thế hệ già và trẻ, tạo thành tắnh kế thừa, liên tục, ựáp ứng nhu cầu hiện tại trước mắt và nhu cầu lâu dài.

Về nghiệp vụ sư phạm: Như chúng ta ựều biết và khẳng ựịnh, ngoài những tố chất khác, người thầy ở bất kỳ lĩnh vực nào cũng ựều phải có khả năng, hay năng khiếu về sư phạm, nghĩa là có sức truyền cảm, có phương pháp tốt ựể truyền ựạt kiến thức cho học sinh, sinh viên. Vì vậy phải tổ chức ựào tạo về phương pháp sư phạm, hay khoa sư phạm cho ựội ngũ giáo viên này dưới những hình thức phù hợp, trước mắt phải bồi dưỡng ngắn ngày, về lâu dài phải cử tham dự những lớp chắnh quy dài hạn.

Ngoài những nội dung về trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ, trình ựộ sư phạm, thì giáo viên vẫn cần có ựầy ựủ ựức tắnh của một người thầy theo tiêu chắ chung Luật Giáo dục, thuần phong mỹ tục của dân tộc quy ựịnh. Có như vậy ựội ngũ cán bộ giảng dậy mới hoàn thành tốt ựược vai trò sứ mệnh của mình ựối với sự nghiệp ựào tạo con người Ờ là chủ thể của xã hội.

đội ngũ cán bộ giáo viên phải hiểu biết toàn diện, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có phương pháp sư phạm tốt, say sưa với nghề nghiệp, tâm huyết

với cơ sở.

đội ngũ cán bộ giảng dạy ựào tạo ựội ngũ cán bộ, công chức cấp xã hiện nay vẫn thiếu về số lượng, hạn chế chuyên môn nghiệp vụ sâu, hiểu biết về kiến thức xã hội chưa rộng, năng lực truyền ựạt cho học viên cần ựược bổ túc nâng cao hơn.

Vì vậy chuẩn hoá ựội ngũ cán bộ giảng dạy là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả ựào tạo. Chuẩn hoá ựội ngũ cán bộ giảng dạy toàn diện về các mặt, nhưng trước hết về nghiệp vụ chuyên môn, về năng lực truyền ựạt và sự say mê nghề nghiệp, chuẩn hoá về sự ựa ngành của ựội ngũ giáo viên.

* Về chắnh sách ựãi ngộ

+ Thứ nhất là ựối với cán bộ, công chức cấp xã cần khắc phục ngay tình trạng quá tải trong công việc, phải kiêm nhiệm nhiều công việc, kể cả những công việc không thuộc lĩnh vực chuyên môn. Giảm tải áp lực công việc bằng việc tăng biên chế, chuyên môn hoá sâu hơn, hoặc phải kiêm nhiệm ắt hơn. đây là một yêu cầu khách quan. Nêu giải pháp này có tắnh ựến chủ trương

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỈNH BẮC NINH (Trang 102 -112 )

×