0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Kinh nghiệm ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của các nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỈNH BẮC NINH (Trang 34 -35 )

nước trên thế giới

2.2.3.1 Trung Quốc

Trung Quốc ựặc biệt coi trọng công tác ựào tạo, bồi dưỡng, xây dựng ựội ngũ cán bộ, công chức cấp xã cho công cuộc hiện ựại hoá ựất nước. Trung Quốc chủ trương việc ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phải ựược tiến hành trên cơ sở có quy hoạch và quy trình nghiêm ngặt...

để bảo ựảm cho công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ựạt kết quả, Trung Quốc giao cho một cơ quan có thẩm quyền ựưa ra quy hoạch và thống nhất chỉ ựạo công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã. Thiết lập cơ chế mới về quản lý công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã cho từng cấp, từng ngành sao cho có hiệu quả.

Thời gian ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thường là một năm, nếu ngắn hạn thì 3 hoặc 4 tháng. Kết hợp ựào tạo, bồi dưỡng lý luận Mác- Lê Nin và lý luận Xã hội chủ nghĩa đặng Tiểu Bình với ựào tạo, bồi dưỡng chuyên môn. Giáo trình giảng dạy phải thường xuyên ựổi mới cho phù hợp với từng ựối tượng. Xây dựng hệ thống tiêu chắ ựánh giá và xây dựng chế ựộ giám sát kết quả ựào tạo, bồi dưỡng.

Công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở Trung Quốc rất linh hoạt: thiếu gì ựào tạo, bồi dưỡng nấy. đào tạo bồi dưỡng cả tư cách nhậm chức cho cán bộ, công chức cấp xã. Nếu cán bộ, công chức không ựược ựào tạo, bồi dưỡng ựủ các tiêu chuẩn theo quy ựịnh thì không ựề bạt, bổ nhiệm.

2.2.3.2 Nhật Bản

Hiện nay ở Nhật Bản, hầu hết tất cả mọi người, kể cả các chắnh trị gia và giới ngôn luận ựều thừa nhận rằng: quan chức Nhà nước nói chung, trong ựó có ựội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nói riêng, là những người rất ưu tú. Tư chất và năng lực này ựược quyết ựịnh bằng những kỳ thi tuyển nghiêm ngặt và bằng sự ựào tạo, bồi dưỡng liên tục sau khi tuyển dụng.

Sau khi ựược tuyển dụng, cán bộ, công chức cấp xã vẫn ựược tiếp tục ựào tạo, bồi dưỡng với hai hình thức: ựào tạo, bồi dưỡng qua kinh nghiệm làm việc tại chỗ và qua các lớp huấn luyện ở các cơ sở ựào tạo, bồi dưỡng. Mục ựắch của việc tiếp tục ựào tạo, bồi dưỡng ựể cán bộ, công chức cấp xã nắm bắt những vấn ựề mới trong việc quản lý hành chắnh, phân tắch ựược những khuynh hướng mới trong kinh tế, chắnh trị của nước mình và của thế giới ựể vận dụng vào việc ựịnh ra các chắnh sách và tổ chức thực thi các chắnh sách tại ựịa phương có kết quả cao nhất...

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỈNH BẮC NINH (Trang 34 -35 )

×