Kiều Thanh Quế với di sản văn học quỏ khứ: Truyện Kiều và Truyện Hoa Tiờn

Một phần của tài liệu Sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của kiều thanh quế luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 30 - 32)

Truyện Hoa Tiờn

Nhắc đến văn học trung đại, chỳng ta khụng thể quờn được Truyện Kiều của Nguyễn Du. Xưa nay, Truyện Kiều được xem là tài sản tinh thần của dõn tộc Việt. Người ta cũng thường núi “khụng ai khụng thuộc một cõu Kiều”. Chớnh vỡ thế, từ khi ra đời đến nay, Truyện Kiều đó gõy được sự chỳ ý cho cỏc nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học. Xưa nay, người ta đỏnh giỏ: “Truyện Kiều là một ỏng văn chương khụng tiền tuyệt hậu” [45, 65].

Truyện Kiều từng là niềm say mờ lớn đối với hàng triệu người. Chớnh niềm say mờ đú đó khiến cho bao người Việt Nam và cả nước ngoài đọc và nghiờn cứu phờ bỡnh Truyện Kiều.

Với bài Nỗi lũng Tố Như dưới triều Gia Long, Tri tõn, số 50 thỏng 6/1942, Kiều Thanh Quế đó tỡm một hướng đi trong việc nghiờn cứu, phờ bỡnh địa phận văn học quỏ khứ. Đú là việc ụng so sỏnh hai tỏc phẩm

Truyện Kiều với Hoa Tiờn. Kiều Thanh Quế được xem là người đặt múng khởi đầu cho việc nghiờn cứu, phờ bỡnh đối sỏnh.

Việc đầu tiờn, Kiều Thanh Quế đi vào nghiờn cứu, phờ bỡnh tỏc giả. Điều mà ụng chỳ ý và trăn trở chớnh là nỗi lũng của Tố Như. ễng tỡm cỏc tư liệu để nghiờn cứu với “cuốn sỏch Chỏnh biờn liệt truyện: Khi Tố Như tiờn sanh bị bệnh nặng, tiờn sanh khụng chịu uống thuốc. Lỳc sắp lõm chung, tiờn sanh bảo người nhà giở tay cho mỡnh coi ra sao, khi biết tứ chi lạnh cả rồi, tiờn nghẹn ngào hắt ra một tiếng khúc: Thụi được! Núi xong thỡ tắt thở khụng cú một lời trối lại. Cho đến cõu chuyện người đời sau kể lại, cú người bảo rằng Tố Như tiờn sanh lỳc lõm chung cú thốt ra hai cõu trăn trở cho mỡnh.

Bất tri tam bỏch dư niờn hậu Thiờn hạ hà nhõn khấp Tố Như?

Hay Phan Văn Hựm khi nghiờn cứu về Truyện Kiều đó chứng minh hoàn cảnh ra đời Truyện Kiều, cuối cựng kết luận lại “…Đến ngày chết Nguyễn Du vẫn mang canh cỏnh bờn lũng truyện Thỳy Kiều”. “Thỳy Kiều khúc Đạm Tiờn. Tố Như tự làm truyện Thỳy Kiều. Việc tuy khỏc nhau mà lũng thỡ là một người đời sau thương người đời nay. Người đời nay thương người đời xưa, hai chữ tài tỡnh thật là một cỏi thong lụy của bọn tài tử khắp trong gầm trời và suốt cả xưa nay vậy” [45,63].

Nỗi lũng Tố Như dưới triều Gia Long của Kiều Thanh Quế cho thấy, Kiều

Thanh Quế với ý thức lao động miệt mài và sưu tầm tư liệu khỏ cụng phu. Nội dung bài viết đầy đủ, tập hợp tư liệu, đi đến phõn tớch rừ ràng chi tiết. Nghiờn cứu cuộc đời và con người Nguyễn Du, Kiều Thanh Quế phõn tớch rất kỹ từng giai đoạn: Tố Như sống dưới thời vua Gia Long và ra làm quan dưới triều Gia Long, giữ nhiều chức vụ nhưng ụng khụng mặn mà với việc quan trường. Năm 1813, Tố Như lờn chức được sang Tàu tiến cống, chuyến đi này ụng rất vui vỡ tiờn sanh được du lóm qua cỏc danh lam thắng cảnh trờn đất Tàu. Cuộc ngao du cho tiờn sanh hiểu biết thờm về tri thức và thụi thỳc viết Truyện Kiều. Từ đú giỳp độc giả biết thờm hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm mà lõu nay để lại một luồng tranh luận khỏ mónh liệt. Khi nghiờn cứu về Truyện Kiều, Kiều Thanh Quế khẳng định: “Truyện Kiều, phản ỏnh tấm lũng Tố Như dưới triều Gia Long quả là tỏc phẩm đỏng viết như nhận xột này của nhà phờ bỡnh nước Phỏp Taine: “Cỏc tỏc phẩm là những phỏt hiện của cỏch nghĩ và cảm về một chủng tộc, và bất cứ hoàn cảnh nào, trong một phong thổ nào” [45, 65].

Khi nghiờn cứu về Hoa Tiờn, Kiều Thanh Quế giỳp người đọc hiểu hoàn cảnh ra đời của Hoa Tiờn: “Truyện Hoa Tiờn do Nguyễn Huy Tự đời hậu Lờ phỏng theo một tiểu thuyết Tàu viết ra. Đến đời Gia Long ụng chỳ tiờn sanh là Nguyễn Thiện nhuận sắc lại” [45, 65].

Xột về hoàn cảnh ra đời của hai cõu chuyện chỳng ta nhận thấy ngay

Truyện Kiều ra đời sau Hoa Tiờn. Nhưng hai tỏc phẩm đều viết cựng thể loại truyện thơ Nụm. Đem những dũng chộp trong Truyện Kiều và trong Hoa Tiờn đối chiếu nhau [45, 66-69], Kiều Thanh Quế khẳng định: “Truyện Kiều về giỏ trị văn chương ăn đứt Hoa Tiờn và xem Truyện Kiều là ỏng văn chương khụng tiền, tuyệt hậu” [45, 65]. Truyện Kiều ra đời sau, nú cú điều kiện thuận lợi hơn. Hơn thế nữa, tỏc giả Truyện Kiều chắc cũng đó được đọc Hoa Tiờn. Cho nờn, những vấn đề khiếm khuyết trong Hoa Tiờn,

tiờn sanh đều trỏnh được.

Bờn cạnh đú, bài nghiờn cứu cho thấy Kiều Thanh Quế nhận định đỏnh giỏ về Truyện Kiều cú phần kĩ hơn Hoa Tiờn. Đi vào nội dung Truyện Kiều, Kiều Thanh Quế cũng chỉ mới dừng ở tỏc giả, cũn tỏc phẩm thỡ chỉ nờu nguồn gốc ra đời và trớch dẫn văn bản để so sỏnh. Cũn Hoa Tiờn quỏ mờ nhạt chỉ nờu ra được hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm và trớch dẫn văn bản để đối chiếu. Cả hai tỏc phẩm chưa đi vào nội dung và nghệ thuật mà chỉ là những lời nhận xột khỏi quỏt. Thiết nghĩ, Kiều Thanh Quế cú những đỏnh giỏ sỏt thực hơn về hai tỏc phẩm từ nội dung đến nghệ thuật thỡ bài nghiờn cứu, phờ bỡnh Nổi lũng Tố Như dưới triều vua Gia Long sõu sắc hơn, gõy được tỡnh cảm trong lũng độc giả.

Qua nghiờn cứu, Kiều Thanh Quế chứng minh với độc giả ý thức làm việc của mỡnh. ễng đi tỡm tư liệu khỏ đầy đủ để đối chiếu so sỏnh, từ đú làm nờn phong cỏch nghiờn cứu, phờ bỡnh.

Một phần của tài liệu Sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của kiều thanh quế luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w