Thi nhõn Việt Nam viết năm 1941, hoàn thành năm 1942, cuốn sỏch vừa là hợp tuyển vừa là nghiờn cứu, phờ bỡnh về phong trào Thơ mới do Hoài Thanh và Hoài Chõn biờn soạn. Đõy là một hợp tuyển thơ đầu tiờn của thời kỳ Thơ mới, ghi nhận lại những tờn tuổi nhà thơ (gồm 46 nhà thơ) và những bài thơ giỏ trị trong khoảng từ 1932-1941. Cuốn sỏch bỡnh luận theo phương phỏp chủ quan, được nhiều nhà văn đỏnh giỏ rất cao về giọng bỡnh và trỡnh độ cảm nhận của tỏc giả.
Cuốn sỏch ra đời vào thời kỳ đỉnh cao của phong trào Thơ mới (1941), khi cỏc thi nhõn ưu tỳ nhất của thời kỳ này như Xuõn Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng Chương, Nguyễn Vỹ, Đoàn Phỳ Tứ… đó xuất bản những tỏc phẩm hay nhất của mỡnh (như Gửi hương cho giú của Xuõn Diệu, Lửa thiờng của Huy Cận, Thơ Hàn Mạc Tử, Thơ say của Vũ Hoàng Chương...), cũng là thời điểm quan niệm "nghệ thuật vị nghệ thuật" của Hoài Thanh đang ở đỉnh cao. Đọc Thi nhõn Việt Nam, chỳng ta nhận thấy rằng đõy là một cuốn sỏch phờ bỡnh mang tớnh nghệ thuật ấn tượng, trong đú, tỏc giả đó sử dụng úc chủ quan để cảm nhận và ghi lại những điều
cảm nhận đú. Trong mục Nhỏ to..., lời cuối sỏch, Hoài Thanh và Hoài Chõn đó núi rừ: “Cú lẽ bạn đương chờ tụi phõn ngụi thứ trong làng thơ xem ai nhất, ai nhỡ... Bạn sẽ thất vọng. Tụi chỉ ghi cảm tưởng xem thơ nờn bài viết dài ngắn khụng chừng. Bạn cũng đừng so sỏnh thơ trớch nhiều ớt. Ai lại lấy số trang, số dũng mà định giỏ một nhà thơ? Cú lẽ bạn đương chờ những bài nghiờn cứu, phờ bỡnh vụ tư và khỏch quan. Bạn cũng sẽ thất vọng. Vụ tư thỡ tụi đó vụ tư hết sức, nhưng khỏch quan thỡ khụng. Tụi vẫn cú thể vờ bộ khỏch quan và mặc cho những ý riờng của tụi cỏi lốt y phục của mọi người. Nhưng việc gỡ phải khổ thế? Chạy đi đõu cũng khụng thoỏt cỏi tụi thỡ tụi cứ là tụi vậy. Hay dở tớnh trời”. Cuốn sỏch để lại thành tựu trong lũng bạn đọc, ngoài những nhận xột tế nhị và đắt giỏ về từng nhà thơ được đưa vào hợp tuyển và về những bài thơ của phong trào Thơ mới, cuốn sỏch cũn được coi như là một nguồn tư liệu khỏ đầy đủ về phong trào Thơ mới với bài luận đầu sỏch: Một thời đại trong thi ca. Giọng văn xuụi của Hoài Thanh và Hoài Chõn trong cuốn này gần như giọng tõm tỡnh, õm điệu nhẹ nhàng và cõu từ duyờn dỏng, đụi khi cũng rất dớ dỏm. Tỏc giả, luụn điều hoà, khụng quỏ khắt khe với những bài thơ dở cũng như khụng quỏ ca ngợi những bài thơ hay. Nhỡn tổng thể, Thi nhõn Việt Nam là cụng trỡnh biờn khảo cú giỏ trị tin cậy cao về phong trào Thơ mới, cả về ba mặt: Nghiờn cứu, phờ bỡnh và tuyển thơ. Cuốn sỏch ra đời sau khi hành trỡnh Thơ mới đó đi được 10 năm và vẫn cũn tiếp tục chặng đường, nhưng vẫn cú ý nghĩa của một cụng trỡnh tổng kết cả phong trào.
Do vậy, Thi nhõn Việt Nam đó gõy được sự chỳ ý cho giới nghiờn cứu phờ bỡnh từ những năm đầu thế kỷ XX đến nay. Đặc biệt, Thi nhõn Việt Nam trở thành đối tượng phờ bỡnh của một thời khi người ta muốn đi sõu hơn về Thơ mới. Bài phờ bỡnh khỏ sắc sảo của Kiều Thanh Quế: Nhõn đọc“Thi nhõn Việt Nam” của Hoài Thanh và Hoài Chõn đăng trờn tạp chớ
Nhỡn chung, Kiều Thanh Quế tỏn thưởng cỏch làm của Hoài Thanh: “Quyển sỏch dày dặn cố ghi lại một thời đại thi ca Việt Nam chẵn mười năm 1932 - 1942”. ễng cũng rất hưởng ứng ý kiến của Hoài Thanh: “Và chưa lỳc nào bằng lỳc này, cỏc thi nhõn Việt Nam cảm thấy tinh thần nũi giống cũng như cỏc thể thơ xưa chỉ biến thiờn chứ khụng sao tiờu diệt, và thi nhõn của xứ ta phải quay về dĩ vóng để vin vào những gỡ bất diệt đủ đảm bảo cho ngày mai... Nhận thấy Tản Đà và Quỏch Tấn, kẻ đứng đầu, kẻ đứng cuối một thời đại thơ ca Việt Nam, chỳng tụi sẵn sàng chia cảm tưởng với tỏc giả Thi nhõn Việt Nam rằng“cỏc thể thơ xưa chỉ biến thiờn chứ khụng sao tiờu diệt” và thi nhõn xứ ta phải quay về dĩ vóng “để vin vào những gỡ bất diệt đủ đảm bảo cho ngày mai. Cú kẻ lầm tưởng mong ước ấy là muốn bắt dũng thơ Việt Nam hiện đại phải quay về thể thơ lục bỏt hay ca dao. Quay về dĩ vóng là quay về tõm hồn của thời xưa chứ đõu quay về cỏc thể cỏch ngày xưa…”. Hơn thế nữa, thơ Xuõn Diệu hay Huy Cận đó để lại trong giới độc giả trẻ tuổi sự yờu thớch cú khi là niềm say mờ tột cựng. Nhưng, Kiều Thanh Quế lại lờn tiếng phản biện thơ Huy Cận, Xuõn Diệu “chỉ là những lời thơ để đọc trong một thời”, “cú lắm cõu khụng được sỏng sủa”, “nhạc điệu của thơ hai ụng tụi thấy nú làm sao ấy!”. Tỏc giả nhận xột: “Rồi thỡ sao ta cũng phải thớch nhạc điệu của hơi thơ Đường hơn. Vỡ lẽ ấy mà người ta trọng cỏi nhạc điệu trong thơ Quỏch Tấn, Thỏi Can, Leiba, Tchya hơn nhạc điệu trong thơ hai ụng” [45, 130-131].
Bờn cạnh việc phỏc thảo cỏc trường phỏi thơ Thi sơn, Tượng trưng, Đa đa và siờu tả chõn bờn Phỏp, Kiều Thanh Quế chõm biếm, cụng kớch lối thơ lập thể (cubisme) - “thơ mự tịt”: “Năm ngoỏi ở Hà Nội, một nhúm thi sĩ đưa ra một lối thơ lạ và một tập sỏch cổ động cho lối thơ ấy: Xuõn thu nhó tập. Theo nhúm thi sĩ ấy, thơ là một đạo, nú cú tỏnh cỏch thần bớ tổng hợp. Nú cũng cú Âm và Dương. Và Âm - Dương sỏng tạo, rung động, luõn chuyển trong một cỏi vũng Thỏi cực đồ: Âm + Dương = Sỏng tạo = Rung
động = Thơ = Đạo. Lý thuyết của Xuõn thu nhó tập cũn lắm điều quỏi dị nữa. Nhưng thụi, hóy kể một vài cõu thơ Xuõn thu:
Quỳnh hoa chiều đậm nhạc trầm mi, Hồn xanh ngỏt chở dấu xiờm y
Đố ai hiểu được hai cõu thơ ấy?
Chỉ cú một người hiểu được thụi. Người ấy là ụng Đinh Gia Trinh, bạn của tỏc giả hai cõu thơ kia: ễng Xuõn Sanh. Khi người bạn của Xuõn Sanh đó được Xuõn Sanh giải rừ hai cõu thơ ấy tưởng khú cú được người thứ hai hiểu nổi hai cõu thơ “mự tịt” ấy (…). Thưởng thức và giải được thơ Xuõn Sanh như Đinh Gia Trinh kể cũng tài tỡnh. Nhưng cú một điều rầy rà là từ đõy hễ ụng Xuõn Sanh làm thơ thỡ ụng Đinh Gia Trinh phải giảng. Cú thế người ta mới hiểu được! Vỡ hễ ụng Xuõn Sanh cho ra tập thơ thỡ ụng Đinh Gia Trinh lại phải cho ra một tập sỏch giảng nghĩa thơ Xuõn Sanh”. Đú là cỏi nhỡn cú tớnh chất so sỏnh về một hiện tượng thi ca dõn tộc của Kiều Thanh Quế - nhà phờ bỡnh văn học cú tờn tuổi đầu thế kỷ XX.
Tuy nhiờn, ý kiến trờn của Kiều Thanh Quế chỉ là sự so sỏnh giữa Thơ mới và Xuõn thu nhó tập với Thơ Đường. Nú thể hiện sự tiếp nhận cỏi mới nhưng phải trõn trọng cỏi cũ. Vỡ thế, trong phần kết luận bài viết, tỏc giả khẳng định: Như tỏc giả Thi nhõn Việt Nam, ụng Lương Đức Thiệp - tỏc giả của Việt Nam thi ca luận, một tập sỏch nhỏ mà đầy những nhận xột xỏc đỏng về thơ ca Việt Nam hiện đại - cũng chủ trương rằng thơ Việt Nam rồi phải quay về hai thể ca dao và Đường thi. “Lối tổng hợp của cõu thơ Đường bao giờ cũng điều hũa tõm hồn với sự vật, bao giờ cũng làm cho cõn đối hỡnh thức với ý thơ…” [ 45, 135].
Là nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh cú khả năng đặc biệt trong việc nắm bắt mạch của thơ ca dõn tộc, bài viết của Kiều Thanh Quế chỉ là một trong vụ số bài nghiờn cứu, phờ bỡnh dành cho Thi nhõn Việt Nam kể từ khi nú ra đời đến nay. Khụng ai phủ nhận được giỏ trị của Thi nhõn Việt Nam mặc dự
bờn cạnh một số điểm nổi bật, tỏc giả Thi nhõn Việt Nam cũng cũn đụi chỗ khụng thật thỏa đỏng khi coi Thơ mới là toàn bộ nền thơ dõn tộc khi đú (mà bỏ qua những tỏc giả khỏc đương thời như Tỳ Mỡ, Đỗ Phồn… hoặc dũng thơ cỏch mạng).
Qua nghiờn cứu, phờ bỡnh hai cuốn Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan và Thi nhõn Việt Nam của Hoài Thanh - Hoài Chõn, Kiều Thanh Quế với việc nghiờn cứu, phờ bỡnh đó mổ xẻ vấn đề bằng những dẫn chứng cụ thể tỡm ra được giỏ trị của nú. Đõy là cỏch làm cho tỏc phẩm sống lõu hơn với thời gian.