Xó hội, thời đạ

Một phần của tài liệu Sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của kiều thanh quế luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 72 - 74)

- Phờ bỡnh chuyờn khảo Lục Võn Tiờn dẫn giải của Đinh Xuõn Hộ

3.2.1.3Xó hội, thời đạ

Kiều Thanh Quế dưới bỳt danh Nguyễn Văn Hai, giới thiệu Tagore - “Nhà đại biểu văn húa Á Đụng”. Nghiờn cứu về Tagore khụng chỉ nghiờn cứu con người sự nghiệp của thi nhõn mà cũn tỡm hiểu đến xó hội Ấn Độ: “Muốn biết rừ về Tagore, trước nhất phải thấu triệt được tinh thần sõu sắc của đất nước Ấn Độ, hiểu được duyờn cớ nội thức nú đào tạo ra cỏc ước vọng của thi hào, tế nhận được cỏi điểm duy nhất nú ỏn ngữ tất cả trào lưu trỏi ngược nhau trong tư tưởng thi hào. Muốn hiểu rừ nước Ấn Độ, khụng phải chỳ trọng ở nơi cỏc đụ thị nỏo nhiệt thụi đõu. Phải đi sõu vào những thụn mạc xa xụi. Chớnh ở những nơi này cụng việc ghi chộp lịch sử Ấn Độ mới được khởi thảo trong phạm vi mà nước Ấn Độ cú thể dựa vào đú tự hào được” [45, 453]. Kiều Thanh Quế đó nghiờn cứu một cỏch khỏ đầy đủ về bối cảnh xó hội - người dõn Ấn Độ qua cỏc thời kỳ bằng những triết lý triết học.

Rabindranath Tagore (hay Rabindranath Thakur) sinh tại Calcutta, bang Bengal giàu đẹp, trong thời kỳ đầy biến động của lịch sử Ấn Độ. Đú là thời đại “Phục hưng Ấn Độ”. Nhận xột thời đại mỡnh, Tagore viết: “Tụi sinh năm 1861. Đú khụng phải là một năm quan trọng của lịch sử nhưng nú

thuộc về một giai đọan lớn lao trong lịch sử Bengal”. Sinh ra tại Bengal, trong một gia đỡnh trớ thức lớn, nơi một miền đất giàu truyền thống văn minh cổ Ấn Độ, được hấp thụ văn hoỏ và minh triết sõu thẳm phương Đụng, những vần thơ trữ tỡnh yờu nước của Ba tư, những bài dõn ca ngọt ngào của xứ sở, lại được tiếp nhận từ sớm văn minh rực rỡ phương Tõy, qua nền văn học Anh, Phỏp, R.Tagore hội đủ những yếu tố của một nhõn cỏch lớn, một nghệ sỹ vĩ đại, đứng ở tầm cao nhất của tri thức nhõn loại, vượt xa những quan niệm cực đoan đương thời, bắc một nhịp cầu Đụng- Tõy, nối liền những chõn trời văn hoỏ... để khụng cú mục đớch nào khỏc là đưa ỏnh sỏng của tinh thần nhõn đạo đến với những con người bất hạnh trờn thế gian.

Suốt cuộc đời mỡnh, R.Tagore đi khắp đú đõy trờn đất nước ụng, đến tận những miền đất xa xụi trờn thế giới với mục đớch tỡm hiểu nỗi thống khổ của nhõn dõn lao động, tỡm hiểu những ước mơ của những người cựng khổ, với một chớ hướng tỡm cỏch đưa những người dõn Ấn Độ thoỏt khỏi cuộc sống cơ hàn dưới sự ỏp bức của thực dõn Anh. Rất dễ nhận thấy trong tỏc phẩm nghệ thuật của ụng, văn, thơ, kịch, nhạc, hoạ... lũng nhõn ỏi, niềm tin yờu những con người nghốo khổ, những rung động của tỡnh yờu đụi lứa, tỡnh thương nhi đồng nhỏ tuổi, lũng thiết tha yờu thiờn nhiờn, xứ sở.

R.Tagore hoà hợp với ngụn ngữ và tõm hồn Bengal như hoa sen nở thơm ngỏt trong ỏnh bỡnh minh.

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, việc tiếp thu mạnh mẽ văn minh phương Tõy, tiờu biểu là văn húa Anh, mang lại cho Ấn Độ sự thức tỉnh của ý thức độc lập dõn tộc và ý thức con người cỏ nhõn. Thừa nhận sự ảnh hưởng của thời đại mà ụng làm quen với văn húa phương Tõy và thừa nhận sự ảnh hưởng của văn húa nước ngoài tới nền văn húa của dõn tộc mỡnh, Tagore viết: “Nền văn húa Anh nuụi dưỡng đầu úc chỳng ta trong quỏ khứ, ngày nay, thậm chớ vẫn cũn truyền lại õm vang sõu thẳm trong lũng chỳng

ta”. Tagore đó từng núi: “Tụi sinh ra ở Ấn Độ và muốn được sinh ra ở Ấn Độ mói mói. Tụi yờu đất mẹ nhất trờn đời, yờu cả sự nghốo khổ, đau đớn, khốn cựng của nú”.

Tài năng thiờn bẩm hội tụ tinh hoa của những vựng văn hoỏ lớn mà thi hào đó được tiếp xỳc cựng lối sống sự trải nghiệm phong phỳ và một trỏi tim giàu hoài bảo đưa Tagore từ quý tộc thành nghệ sĩ thiờn tài của dõn tộc, nhà thi sĩ quốc tế. Rabindranath Tagore (1861 - 1941) là một nhà thơ, nhà văn, triết gia từng đoạt giải Nobel văn học năm 1913, là Đại sứ văn húa của Ấn Độ trờn thế giới. ễng được coi là một nhõn vật xuất chỳng của Ấn Độ, cũng là người chõu Á đầu tiờn được giải Nobel danh giỏ. Taogore khụng chỉ hoạt động văn học nghệ thuật, ụng cũn là một nhà cải cỏch xó hội, một nhà yờu nước. ễng đó sỏng tỏc quốc ca của hai nước Ấn Độ và Bangladesh.

Một phần của tài liệu Sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của kiều thanh quế luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 72 - 74)