Những tiền đề tạo nờn thiờn tài Tagore 1 Quờ hương và gia đỡnh

Một phần của tài liệu Sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của kiều thanh quế luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 68 - 72)

- Phờ bỡnh chuyờn khảo Lục Võn Tiờn dẫn giải của Đinh Xuõn Hộ

3.2.1. Những tiền đề tạo nờn thiờn tài Tagore 1 Quờ hương và gia đỡnh

3.2.1.1. Quờ hương và gia đỡnh

Khi nghiờn cứu Tagore, Kiều Thanh Quế cũng đó tỡm hiểu và lý giải những nhõn tố làm nờn một thiờn tài. Theo Kiều Thanh Quế, nhõn tố đầu tiờn chớnh là quờ hương - gia đỡnh. Tagore sinh tại Calcutta, Tõy Bengal, Ấn Độ, trong một gia đỡnh đẳng cấp quý tộc Balamon cha là Devendranath Tagore (1817-1905) lónh tụ của hội Brăcmụ - Xụmanzơ, đồng thời là nhà triết học, nhà cải cỏch xó hội nổi tiếng cú ảnh hưởng rất lớn, là người đó dạy dỗ, truyền đạt những bài học đạo lý, là người động viờn và khớch lệ sự độc lập trong tư duy của con. ễng là người nghiờm khắc nhưng khụng bao giờ ỏp đặt suy nghĩ của mỡnh vào suy nghĩ của con cỏi. ễng giỏo dục con cỏi, dạy con sống giản dị, cần cự, biết trau dồi sức khỏe và văn húa, biết yờu dõn tộc và đất nước. ễng cũng là lónh tụ của phong trào chủ trương cải cỏch xó hội và tụn giỏo.

Gia đỡnh của Tagore cú 13 người con. Tagore là con ỳt trong gia đỡnh (8 trai, 5gỏi) cú nhiều người trong số đú cũng là thiờn tài. Người anh cả là một bậc hiền triết, một nhà tư tưởng cao thõm. Người anh thứ hai, Satyedrannath cú chõn trong Indian Civil Service của chỏnh phủ Anh, cũng là một thi sĩ chõn tài. Người thứ ba, Hemendranath, tỏc giả nhiều tập nghiờn cứu khoa học, lại thớch thơ ca tiếng Phạm và văn chương nước Phỏp mà ụng hiểu thấu đỏo. Người thứ năm là một nhà viết bản õm, nhạc hữu danh. Chị gỏi thứ tư là tỏc giả nhiều sỏch nghiờn cứu, tiểu thuyết truyện ngắn.

Thời thơ ấu và niờn thiếu, Tagore sống trong hũan cảnh rất thuận tiện cho sự phỏt triển tài năng của mỡnh sau này. Hơn thế nữa, nền tụn giỏo mới và thõn phụ Tagore đúng vai trũ quan trọng, nền tụn giỏo ấy

kộo đến gia đỡnh Tagore nhiều bậc tài danh của xứ sở. Tất cả trào lưu tư tưởng của thời đại tụn giỏo, xó hội văn nghệ, quốc gia... nhõn đú đều tập trung lại nơi gia đỡnh Tagore. Cỏc anh của ụng nhờ đú dễ tiến bộ trong học vấn và sỏng tạo và cỏc thiờn tài của họ hợp lại ở ụng thành một khối điều hũa và rất dồi dào.

3.2.1.2. Bản thõn

Tagore sống trong gia đỡnh quý tộc cú truyền thống học vấn. Lỳc nhỏ Tagore rất thụng minh, hiếu học, cú năng khiếu nghệ thuật, là người cú ý chớ, nghị lực và bản lĩnh. Đặc biệt ụng được gia đỡnh tạo điều kiện ăn học. Tỏm tuổi, R.Tagore nổi tiếng giỏi văn nhất vựng Bengal. Nhưng với bản tớnh ương ngạnh ụng tạo một lối sống hơi lập dị cho bản thõn mỡnh. Hầu hết cỏc phương phỏp giỏo dục bấy giờ thịnh hành, Tagore đều khụng chuộng. Đối với thi hào nhà học khỏc nào nhà tự. Thi hào đó trải qua nhiều trường học cho đến khi ụng đến Bengale học viện ở đõy ụng cảm thấy dễ chịu hơn. ễng khụng học ở trường mà về học tại nhà. Tagore tự học ngoại ngữ (Anh, Phỏp tiếng Sanskrit), và tự trau dồi kiến thức cho bản thõn. Những hành động và việc học của thi hào đó làm cho những người thõn trong gia đỡnh thi hào gần như mất hết kỳ vọng. Tagore thuật lại rằng: “Sau một vài cố gắng khú chịu, cỏc anh lớn của tụi đồng cựng nhau chẳng hy vọng gỡ ở tụi nữa hết. Mấy ảnh ngưng cả việc rầy phạt tụi nữa. Tất cả chỳng tụi ước ao sao cho R.Tagore, một hụm chị lớn tụi bảo, lớn lờn sẽ trở nờn một người, nú đó khiến chỳng tụi thất vọng nhiều lắm”. Như chỳng ta thấy việc học của thi hào ngày cũn bộ cú phần chểnh mảng nhưng rất ham đọc sỏch. Tagore đọc những gỡ mỡnh cú trong tay. Tagre là người ham học hỏi, đọc nhiều loại sỏch với nhiều thứ ngụn ngữ như tiếng Phạn, Anh.

Năm 11 tuổi, Tagore được cha đưa vào Hy mó lạp sơn. Chớnh cuộc sống nơi này đó hỡnh thành ý thức và cỏch sống của ụng. Chớnh thõn phụ của Tagore đó dạy cho Tagore biết chữ Phạm - Anh. Ở Hy mó lạp sơn trở

về, người nhà của Tagore muốn gởi ụng đến trường nhưng khụng đồng ý. Tagore tự học. Vừa cố cụng học tiếng Anh - Phạm vừa tập tành viết bỏo. ễng tự đặt ra cho mỡnh một phương phỏp tự học bằng việc chăm đọc sỏch. Đặc biệt qua tỏc giả Tennyson những tỏc phẩm mà Tagore sưu tầm được những lời văn đó gõy tỡnh cảm và cảm xỳc cho Tagore. Những nguồn cảm hứng ấy cộng với ý thức vươn lờnvà sự ảnh hưởng sõu xa của hoàn cảnh gia đỡnh xõy dựng nờn một thi hào - một ngụi sao sỏng của nền của thời Ấn Độ phục hưng.

Năm 13 tuổi, ụng cho đăng bài thơ đầu tiờn của mỡnh trong tờ nguyệt san tờn Jyõnõnkur. Điều đỏng để ý trong tỏc phẩm đầu tiờn của Tagore, là sự xỏn lạn, rừ rệt và sự hăng hỏi mà nhà thi sĩ trẻ tuổi phổ vào trong cỏc bức tranh của mỡnh. Sự vẽ vời và sự lột tả ấy vớ dầu chưa được hoàn toàn, nhưng nguồn cảm hứng trong đú được biểu lộ một cỏch chẳng phải khụng thành thật và cảm động.

Năm 17 tuổi, Tagore sang Anh quốc học ban Luật khoa cao đẳng. Nhưng trường ở Anh quốc, về phương phỏp giỏo dục vớ dầu cú chỗ hơn cỏc trường Ấn, nhưng Tagore vẫn khụng thớch nghi được. Sau một thời gian ngắn ở một trường cụng ụng được trở về sống trong mụi trường tự do riờng của mỡnh ở thành London. Để qua những ngày ly hương buồn tẻ, Tagore bắt đầu học tiếng Latinh. Việc học tiếng Latinh khụng thành tài nhưng Tagore nhận thức được rằng: “Thần trớ người đời liờn kết với nhau bởi mụi giới vụ danh... do đú một chuyển động đột khởi, bớ mật giao thụng với cỏc chuyển động khỏc” [45, 472]. Từ Anh quốc trở về, Tagore viết nờn một bản ca kịch Võlmiki Pratibha. Đõy vở kịch ảnh hưởng chung giữa chõu Mỹ và Ấn Độ. Ngoài ra, ụng cũn viết nhạc bởi ụng nhận thấy chủ nghĩa lóng mạn của nền õm nhạc Âu Mỹ biểu thị thành giai điệu tất cả trạng thể của cuộc đời. Cũn õm nhạc Ấn Độ thường cất tinh thần lờn trờn cuộc sống thường lệ. Những phỏt kiến về õm nhạc và văn học của chõu Âu tỡm được ở Tagore

một miền đất lạ để gieo giống rất tốt. Năm 1880, ụng viết vở nhạc kịch đầu tiờn. Đến 1916, ụng lần lượt đi thăm cỏc nước như Anh, Phỏp, Nhật, Mỹ, Trung Quốc nhưng khụng phải để ngắm cảnh mà để làm nhiệm vụ con ong hỳt mật ngọt bồi bổ cho dõn tộc mỡnh và để được “tỏi sinh mói mói” trờn quờ hương Ấn Độ nghốo khổ và đau thương. Hay núi cỏch khỏc, cỏc chuyến đi vũng quanh thế giới đó mài dũa sự am hiểu cỏc đặc trưng đa dạng của văn minh và dõn tộc. ễng được xem là vớ dụ điển hỡnh cho sự kết hợp tinh tế của phương Đụng và phương Tõy trong văn chương. Trong đú, chuyến thăm Liờn Xụ, đất nước mà vào thời điểm đú giai cấp vụ sản đang làm chủ, là chuyến đi cú ảnh hưởng nhiều nhất đến tư tưởng và hành động của Tagore về sau .

Năm 1921, Tagore sang núi chuyện tại kinh đụ Phỏp về Lời tuyờn cỏo của Đụng Dương. Những năm đầu thế kỷ XX, tờn tuổi Tagore đi đến đõu thỡ nức lũng người đến đấy. ễng được cỏc nhà trớ thức Việt Nam trõn trọng vỡ tài năng, nhõn cỏch, trớ tuệ, tư tưởng, hành động; và vỡ đặc thự của nơi chốn mà ụng sinh trưởng ớt nhiều tương đồng với hoàn cảnh của Việt Nam. Trong tỡnh hỡnh Việt Nam đang bị thực dõn Phỏp đụ hộ, nhõn dõn cũn đúi khổ và mự chữ, tầng lớp trớ thức lạc loài vụ phương hướng, hào khớ Tagore như một ngọn đốn dẫn dắt thanh niờn trớ thức ở ta dấn tới con đường ước vọng cho tương lai dõn tộc. Cỏi tờn Tagore dường như càng gần gũi hơn khi cú tin ụng đi du thuyết khắp thế giới để cổ vũ cho phong trào đấu tranh giành độc lập của cỏc dõn tộc bị ỏp bức và sẽ dừng chõn lại Việt Nam trong ba ngày của năm 1924. Nhiều bỏo chớ ngày ấy đó dành đỏng kể số trang bài để đăng ảnh, giới thiệu về thõn thế, sự nghiệp văn chương của thi nhõn lỗi lạc này. Và những người mong chờ và hồi hộp nhất về sự hiện diện của Tagore ở Sài Gũn vẫn là tầng lớp trớ thức yờu nước. Nhưng phải đến năm 1929, giấc mơ Tagore đến Sài Gũn mới thành sự thật. Tagore thật sự đó lưu dấu ở hũn ngọc Viễn Đụng, từng vận trang phục ỏo dài gấm bụng bạc, khăn

đúng nhiễu đen, quần lónh trắng, mang giày Gia Định thong thả dạo phố Sài Gũn. Thi hào đến Đụng Dương ghộ thăm Sài Gũn diễn thuyết trong cuộc núi chuyện. Thi hào đại ý bảo Ấn Độ và Đụng Dương là hai nơi phỏt tớch văn húa Á Đụng, người Ấn và người Nam trong bao lõu nay cựng chung một cảnh ngộ, nờn sớm biết dắt dớu nhau đi tỡm những cỏi đặc biệt cho dõn tộc Đụng Á nú khỏc hẳn với những cỏi cố hữu của Tõy phương. Hỡnh ảnh Tagore - ụng thần nhõn từ ấy - mói đến nay vẫn cũn phảng phất trong thiện cảm của quốc dõn ta. Tagore kết thỳc cuộc đời mỡnh như kết thỳc một bản hợp tấu hựng hồn vĩ đại, một bản hợp tấu mang ý chớ và nghị lực của một thiờn tài lớn lao.

Một phần của tài liệu Sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của kiều thanh quế luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w