- Phờ bỡnh chuyờn khảo Lục Võn Tiờn dẫn giải của Đinh Xuõn Hộ
2.3.1. Kiều Thanh Quế với “Ba mươi năm văn học”
Cuốn Ba mươi năm văn học (1941, Nxb Tõn Việt, Hà Nội, tỏc giả kớ tờn Mộc Khuờ) là chuyờn luận biờn khảo trỡnh bày bản thống kờ văn học Quốc ngữ từ năm 1914 - 1941. Kiều Thanh Quế lớ giải: “Văn học Quốc ngữ từ buổi phụi thai tới giờ tất ai cũng biết cú hai phỏi gõy được nhiều ảnh hưởng hay, xõy dựng được nhiều lõu đài nghệ thuật tốt đẹp nhất: Ấy là phỏi
rằng năm 1914 là một năm đỏng ghi nhớ của văn học sử Việt Nam với việc ra đời của Đụng Dương tạp chớ. Khỏc với nhà nghiờn cứu khỏc, Kiều Thanh Quế tổng kết ba mươi năm văn học, chủ yếu từ gúc nhỡn thể loại như: Bỏo chớ, thơ ca, tiểu thuyết, phúng sự, kịch bản, lịch sử địa chớ, khảo cứ nghị luận, phờ bỡnh, dịch thuật, phụ lục ...
Nghiờn cứu, phờ bỡnh thể loại bỏo chớ, Kiều Thanh Quế khẳng định: “Ở cỏc nước chõu Âu văn học thường đi trước bỏo chớ. Nước ta bỏo chớ cú trước văn học (bỏo chớ gõy dựng nền văn học)” [45, 175]. Cỏc nhà văn trước khi nổi danh đều tập sự ngũi bỳt trờn cỏc tờ bỏo. Đầu tiờn là tờ bỏo
Đụng Dương tạp chớ (1914 - 1918) với những biờn tập viờn cụng tỏc viờn đắc lực cho tờ bỏo như: Trần Trọng Kim, Phạm Quỳnh, Phan Kế Bớnh. Họ là những người gõy dựng nền tảng đầu tiờn cho văn học Quốc ngữ... Chỉ sau đú 3 năm, năm 1917 tờ bỏo Nam phong ra đời chủ yếu về sự luyện Quốc ngữ cho thành một nền quốc văn An Nam. Trong Phờ bỡnh và cảo luận, Thiếu Sơn cú đoạn núi đến sự nghiệp Nam phong: “Cú nhiều người khụng biết đọc văn Tõy văn Tàu chỉ nhờ Nam phong hun đỳc mà cũng cú được trớ thức phổ thụng, tạm đủ sinh hoạt ở đời. Cú nhiều ụng đồ nho chỉ coi Nam phong mà cũng biết được đại khỏi những văn chương học thuật của Tõy phương. Cú lắm ụng đồ Tõy chỉ coi Nam phong mà cũng hiểu qua được đụi chỳt cỏi tinh thần văn húa Đụng Á” [45, 176].
Nhõn viết về chuyờn luận khảo cứu bỏo chớ, Kiều Thanh Quế điểm và đỏnh giỏ lại một số cõy bỳt cộng tỏc đắc lực với bỏo chớ. ễng chỉ ra hàng loạt tờ bỏo khỏc xuất hiện sau Đụng Dương tạp chớ và Nam phong tạp chớ như Hữu thanh, Đụng thanh, An Nam tạp chớ, Văn học tạp chớ.... Điểm lại cỏc tờ bỏo từ Nam ra Bắc theo thời gian, Kiều Thanh Quế chỉ ra mặt mạnh, yếu của hoạt động của bỏo chớ trờn từng vựng miền. Đầu tiờn phải kể đến một số tờ bỏo trờn đất Bắc, nhưng phỏt triển nhiều và mạnh là ở miền Nam.
Thơ ca là thể loại được nhiều nhà nghiờn cứu phờ bỡnh chỳ ý. Đến với những trang viết về thơ ca, khỏi quỏt thơ ca trong văn học quỏ khứ đến thơ ca hiện đại, Kiều Thanh Quế dừng lại ở Tản Đà và núi nhiều về thi sĩ này. Bằng nghệ thuật điờu luyện, một cỏ tớnh sắc cạnh, phúng khoỏng, một hồn thơ dõn dó, ngọt ngào, Tản Đà thổi một luồng giú mới, là gạch nối giữa thơ ca quỏ khứ với thơ ca hiện đại. Đỏnh giỏ cao thơ ca hiện đại với trào lưu lóng mạn, Kiều Thanh Quế cho rằng Tỡnh già của Phan Khụi, ba thi sĩ trẻ tuổi cú Thơ mới đăng trờn bỏo Phong húa: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Vỹ. Sự xuất hiện của Thơ mới kộo theo những cuộc tranh biện giữa Thơ mới và Thơ cũ trong đú tỡnh cảm của độc giả nghiờng hẳn về phớa Thơ mới nhiều hơn. Theo Kiều Thanh Quế, thời điểm lỳc bấy giờ chỉ cú cuộc tranh luận giữa Tản Đà và Lưu Trọng Lư trờn tờ Tiểu thuyết thứ bảy (1935) là độc giả hơi phõn võn, khụng nhất quyết thiờn về bờn nào, vỡ Lưu Trọng Lư nhà thơ mới nổi cũn Tản Đà nhà thơ hữu danh.
Khảo sỏt Thơ mới (lẫn thơ cũ) của văn học Quốc ngữ trong vũng mười năm nay, Kiều Thanh Quế đếm được hơn 30 nhà thơ với nhiều tỏc phẩm nổi tiếng như: Đụng Hồ (thơ Đụng Hồ, 1932), Lam Sơn (Anh với em, 1934), Phạm Huy Thụng (Yờu đương, 1933; Cụ Anh Nga, 1934; Cụ Tần Ngọc, 1937; Tiếng địch sụng ụ, 1935), Nguyễn Vỹ (Tập thơ đầu, 1934), Đỗ Huy Nhiệm (Khỳc ly tao, 1934; Thiờn diễm tuyệt, 1936), Thế Lữ (Mấy vần thơ, 1935), Phạm Văn Dật (Bõng khuõng, 1935), Nguyễn Nhược Phỏp (Ngày xưa, 1935), Nguyễn Giang (Trời xanh thẳm, 1935), Tỳ Mỡ (Giũng nước ngược), Dương Lĩnh (Mấy đường tơ), Lữ Giang (Bờn đường), Lưu Trọng Lư (Tiếng thu, 1939), Xuõn Diệu ( Thơ thơ, 1938), Huy Cận (Lửa thiờng, 1940), Anh Thơ (Bức tranh quờ, 1941), Vũ Hoàng Chương (Thơ say, 1940), Thu Hồng (Súng thơ, 1940), Quỳnh Dao (Dưới cầu Giang Tụ, 1941; Tơ trăng, 1940), Xuõn Tõm (Lời tim non, 1941), Quỏch Tấn (Một tấm lũng, 1939; Mựa cổ điển, 1941), Nguyễn Bớnh (Tõm hồn tụi, 1940),
(Lỡ bước sang ngang, 1940; Hương cố nhõn, 1941), Đỡnh Hiến (Ánh ngày mai, 1940), Thiờn Thu (Ánh hương lũng, 1937), Khổng Đương (Ly tao, 1939), Thanh Tịnh (Hậu chiến trường, 1936), Chế Lan Viờn (Điờu tàn, 1937), Bớch Khuờ (Tinh huyết, 1939), Hàn Mặc Tử (Cụ gỏi quờ, 1936). Kiều Thanh Quế nhận thấy văn học Quốc ngữ cũn đếm được nhiều thi sĩ chưa cú tỏc phẩm ra đời, nhưng tài năng đó phỏt huy rừ rệt trờn cỏc bỏo chớ như Thỏi Can, Trần Huyền Trõn, Phan Khắc Khoan, Nguyễn Xuõn Huy, Mộng Tuyết...
Với thể loại Tiểu thuyết, ngay từ đầu Kiều Thanh Quế trớch dẫn quan niệm của Hoài Thanh - Hoài Chõn về chức năng của tiểu thuyết: “Muốn làm mới dõn một nước, cần phải hẵng làm mới tiểu thuyết nước ấy, cho nờn: Muốn mới đạo đức, trước phải mới tiểu thuyết. Muốn mới tụn giỏo, trước phải mới tiểu thuyết. Muốn mới chớnh trị, trước phải mới tiểu thuyết. Muốn mới học thuật, trước phải mới tiểu thuyết. Cho đến muốn mới dõn tõm, trước phải mới tiểu thuyết. Muốn mới nhõn cỏch, trước phải mới tiểu thuyết, Vỡ sao vậy? Vỡ tiểu thuyết cú một sức mạnh chi phối người ta” [54, 104] . ễng cho rằng tiểu thuyết Đụng Tõy trong văn học đó cú từ lõu. Ở Trung Quốc, tiểu thuyết cú từ rất sớm, từ đời Nguyờn. Ở Phỏp từ thế kỷ XIII, cũn tiểu thuyết Quốc ngữ từ 1924. Tố Tõm là tỏc phẩm đỏnh dấu cho thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ và nú cũng trở thành đối tượng cho cỏc nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh thời bấy giờ. Theo Kiều Thanh Quế, Tố Tõm cựng với Hồn bướm mơ tiờn là hai tiểu thuyết đều lấy “trỏi tim” làm đối tượng duy nhất cho nghệ thuật mỡnh. Nhưng rồi nú cũng qua đi mà xuất hiện thờm về thiờn hướng mới: Tiểu thuyết tư tưởng. Từ năm 1932, tiểu thuyết Quốc ngữ đó chuyển sang một khuynh hướng mới, một đề tài mới, càng ngày càng đậm theo khuynh hướng gia đỡnh, phong tục và xó hội...
Với thể loại phúng sự, Kiều Thanh Quế dẫn dắt lời của nhà bỏo Phỏp “Nếu chưa biết bỳt chiến, chưa phải là nhà viết bỏo”. Đặt vấn đề theo
hướng bỳt chiến, ụng cho rằng: “Bỳt chiến cú nhiều lối nhưng túm tắt lại cú hai lối: bỳt chiến về người là một lối bỳt chiến dễ dàng, bỳt chiến về viờc là một lối bỳt chiến mà đến những tay sành sỏi về nghề bỏo cũng đều nhận là khú” [45, 192]. Đồng thời Kiều Thanh Quế đưa quan điểm của Vũ Ngọc Phan về bỳt chiến. Cuối cựng, ụng đó làm một phộp khảo sỏt qua làng phúng sự của ta từ xưa tới nay như Vũ Trọng Phụng, Tam Lang, Trọng Lang, Tạ Hữu Thiện, Lóng Tự, Nguyễn Tuõn... đỏnh giỏ giọng điệu của cỏc nhà phúng sự. Mỗi nhà văn đều đưa lại cho độc giả một nột riờng, làm cho thể loại phúng sự đa dạng gõy được sự chỳ ý cho độc giả.
Về thể loại Kịch, Kiều Thanh Quế ngay từ đầu đó đưa ra khỏi niệm về kịch, sau đú đi vào nghiờn cứu cụ thể về kịch. Kiều Thanh Quế trớch một nhận xột vớ von rất hay về kịch “kịch là một lỏt bỏnh thụi, nhưng phải chọn lựa kỹ lưỡng, phải biết cắt thế nào cho khộo lộo, để người ta ăn ớt mà thấy dư vị đậm đà, rồi lại suy nghĩ ra mà hiểu rừ sự ngon lành của cả chiếc bỏnh”. Cũng bằng phương phỏp đối sỏnh, Kiều Thanh Quế nhận xột về kịch: “Ở cỏc nước Âu Mỹ người ta hoan nghờnh kịch bản bao nhiờu, thỡ nước ta thiờn hạ lạnh nhạt với nú bấy nhiờu”.
Bằng việc sưu tầm tài liệu, ụng đó rà soỏt lại những vở kịch, những ban kịch của ta từ trước tới nay. Trăn trở thay cho độc giả tại sao kịch của chỳng ta cơ hồ lịm dần, Kiều Thanh Quế khẳng định: “Bởi phong trào kịch bản của chỳng ta, ngày nay, nú lạnh hơn đống tro tàn! Viết thờm nữa, ai diễn cho? Ai xem cho?” [45, 194].
Khi nghiờn cứu thể loại, Kiều Thanh Quế đi sõu vào nghiờn cứu nghệ thuật kịch mà cụ thể là nhõn vật kịch, xõy dựng bối cảnh của kịch. ễng cho rằng: “Tụi thiết tưởng văn Quốc ngữ ta cần cứng cỏp lắm mới được; văn Quốc ngữ ta bõy giờ cũn non nớt, dựng vào diễn kịch khụng khỏi cũn khuyết điểm. Vậy nờn bõy giờ cú một lối kịch như lối Kịch bằng cảnh
lại lối này là lối đoạn kịch, chỉ một vài hồi mà thụi và diễn khụng đầy một giờ đồng hồ, tưởng bắt chước cũng khụng khú” [45, 195]. Với cỏch nghiờn cứu, phờ bỡnh của mỡnh, Kiều Thanh Quế đưa độc giả hiểu thờm và hiểu đỳng vị trớ của thể loại kịch trong nền văn học nước nhà.
Lịch sử, địa chớ là một trong những thể loại ra đời muộn. Khi nghiờn cứu thể loại này, Kiều Thanh Quế chia thành hai dạng: Sỏch lịch sử, sỏch địa chớ.
Với sỏch lịch sử, Kiều Thanh Quế qua khảo sỏt và nhận thấy độc giả chỏn chuyện Tàu và bắt đầu thớch đọc Quốc sử. Năm 1935, dấy lờn phong trào “Lịch sử trong văn học Quốc ngữ”. Cũng từ đú, cỏc nhà văn cho ra đời nhiều tỏc phẩm văn học quốc sử, với sự phõn loại: lịch sử tiểu thuyết, lịch sử kớ sử, lịch sử thuần tỳy. Theo Kiều Thanh Quế “Ba loại lịch sử trờn đõy, chẳng những độc giả quan niệm hóy cũn lộn xộn, mà lắm nhà viết sử cũn hiểu lụi thụi lắm” [45, 198].
Với sỏch địa chớ, Kiều Thanh Quế thống kờ được một số bộ Sadec nhõn vật chớ, Vĩnh Long nhõn vật chớ ở Nam kỳ, nhưng ụng cho rằng chưa bộ nào làm đỳng phương phỏp cú địa đồ đàng hoàng như hai bộ Hưng Yờn địa chớ, Bắc Giang địa chớ của ụng Nhật Nham Trịnh Như Tấu.
Tuy nhiờn, hai thể loại Lịch sử và địa chớ chưa được nghiờn cứu cõn xứng. Thể loại lịch sử được nghiờn cứu sõu hơn thể loại địa chớ.
Khảo cứu, nghị luận cũng tương tự như cỏch nghiờn cứu của cỏc thể loại trờn. Khảo sỏt thể loại này, Kiều Thanh Quế nhận định: “Văn khảo cứu, nghị luận nước ta phần nhiều chỉ thấy rải rỏc trờn bỏo chớ, chớ in ra thành sỏch” [45, 200]. Những năm đầu thế kỷ XX, kể từ 1917 sự xuất hiện những bài viết của Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim, Tựng Võn, Đụng Chõu... trờn bỏo Nam phong, Thần chung...
Mấy cuộc bỳt chiến giữa Phan Khụi, Phạm Quỳnh, Huỳnh Thỳc Khỏng nhà xuất bản Nam ký Hà Nội gúp in thành sỏch, ấy là bộ Những ỏng
văn hay, ra đời 1933. Cũng từ đú, những bài viết của cỏc nhà nghiờn cứu rải rỏc trờn cỏc bỏo được tập hợp in thành sỏch. Kể từ đú, sỏch nghiờn cứu, nghị luận hữu danh của Đào Duy Anh Việt Nam văn húa sử cương, Chớnh trị nước Phỏp; của Phan văn Hựm Biện chứng phỏp phổ thụng; của Phan Kế Bớnh Việt Hỏn văn khảo... Kiều Thanh Quế cũn chỉ ra những cuốn cũng thuộc thể loại nghiờn cứu nhưng đưa vào đõy chưa thật hợp lý như Cao Bỏ Quỏt, Nguyễn Trói của Trỳc Khuờ, Nguyễn Trường Tộ của Từ Ngọc, Triết lý sức mạnh của Lờ văn Trương...
Về thể loại Phờ bỡnh, Kiều Thanh Quế cho rằng: “Văn học Quốc ngữ cú lối phờ bỡnh chậm, và quyển sỏch phờ bỡnh đầu tiờn ở nước ta cú lẽ là cuốn phờ bỡnh sự nghiệp và thi văn Nguyễn Cụng Trứ của Lờ Thước” [45, 201].
Khi nghiờn cứu thể loại này, Kiều Thanh Quế mới điểm danh lại cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, phờ bỡnh của cỏc nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh trờn cỏc trang bỏo.
Điểm qua cỏc chuyờn luận trong chuyờn luận và biờn khảo Ba mươi năm văn học, chỳng ta thấy được thành cụng của Kiều Thanh Quế. Chuyờn luận đó chứng minh được tầm hiểu biết và thu thập, xử lớ tài liệu của ụng.
Ba mươi năm văn học là cuốn chuyờn luận núi về cụng việc “tớnh sổ văn học”, Mộc Khuờ làm cụng việc của nhà bỏo thống kờ văn học Quốc ngữ trong vũng ba mươi năm. Tuy nhiờn, bờn cạnh ưu điểm chuyờn luận cũn cú những hạn chế, vớ dụ, khi thống kờ cỏc nhà văn nhà thơ, tỏc giả khụng theo tuyến tớnh của thời gian, làm cho độc giả phải xõu chuỗi dẫn chứng. Vớ dụ, khảo sỏt làng Thơ mới lẫn Thơ cũ trong vũng mười năm, tỏc giả đặt Thế Lữ trước Tỳ Mỡ, Huy Cận trước Vũ Hoàng Chương, Quỳnh Dao trước Quỏch Tấn... Cuốn Ba mươi năm văn học tuy cũn thiếu sút, nhưng cú thể giỳp ớch cho những ai cần đến tài liệu để viết những bài về văn học sử Việt Nam hiện đại.