Nghiờn cứu về thơ ca, Kiều Thanh Quế chỳ ý dũng chảy thơ ca dõn tộc từ những bài thơ trong văn học quỏ khứ đến văn học hiện đại. ễng đọc đến hơn 30 nhà thơ với những bài thơ nổi lờn trong phong trào Thơ mới. Nhưng bài thơ Tiếng thu của Lưu Trọng Lư đó gõy được ấn tượng nhất. Đõy là lý do để ụng viết bài Thi sĩ Lưu Trọng Lư với Tiếng thu (Tri tõn, số 138, thỏng 4/1944).
Phờ bỡnh Thi sĩ Lưu Trọng Lư với Tiếng thu, Kiều Thanh Quế đề cao chất nhạc trong thơ Lưu Trọng Lư: “Đừng ai cố tỡm tư tưởng trong thơ Lưu Trọng Lư. Vỡ vụ ớch... Lưu Trọng Lư bao giờ cũng chỉ biết chỳ trọng cú õm thanh và nhạc điệu...” [45, 138].
Bàn về nhạc điệu trong thơ Lưu Trọng Lư, Kiều Thanh Quế đó nhận sự đồng tỡnh của cụng chỳng bạn đọc, bởi ụng chỉ ra được sự phong phỳ, đa dạng của nhạc điệu trong thơ Lưu Trọng Lư bằng những minh chứng cụ thể: “Nhạc điệu thơ Lưu Trọng Lư gồm nhiều thuộc tỏnh. Khi thỡ nỉ non... Khi thỡ lẳng lơ... Khi thỡ sang sảng như “tiếng hỏt chị đũ đưa”... Khi thỡ buồn bó... Khi lại ai oỏn nóo nựng đầy vơi niềm trắc ẩn, tràn ngập lũng xút
thương... Nhưng du dương nhứt, rộo rắt nhứt và tượng trưng nhứt, cú lẽ là khỳc Tiếng thu tuyệt vời” [45, 140-142].
Nghiờn cứu kỹ Tiếng thu, Kiều Thanh Quế đỏnh giỏ: “Giỏ trị của bài
Tiếng thu này, là ngoài việc phả được một õm thanh du dương, một nhạc điệu rộo rắt cũn tượng trưng được một bức họa chấm phỏ: Một bức thủy mặc Tàu hay một tấm Kakemono Nhựt cũng nờn! Một tấm Kakemono Nhựt thỡ cú lẽ đỳng hơn! Vỡ tụi đó may mắn tỡm ra được một tấm tranh Nhựt cú những nột chấm phỏ hệt như bức họa Tiếng thu của Lưu Trọng Lư [45, 142].
Tỡm được một bài thơ Nhật, ụng cho rằng nú giống hệt bức họa Tiếng thu. Nhưng điều kỡ diệu hơn, qua bài nghiờn cứu này, độc giả cũn được biết đến Kiều Thanh Quế là “tay” dịch thuật sành sỏi.
Nhưng với bài nghiờn cứu, phờ bỡnh Thi sĩ Lưu Trọng Lư với Tiếng thu, Kiều Thanh Quế cũng cú phần thiếu sút, khi đưa văn bản Nhật và hai bản Phỏp văn dịch ra từ văn bản Nhật ấy mà khụng dịch sang tiếng Việt làm cho độc giả thưởng thức gặp khụng ớt khú khăn khi được tiếp cận.
2.2.1.3.Với thể loại kịch
Tỏc phẩm Đồng bệnh (gồm cỏc vở Nhất tiếu, Khỳc Nghờ Thường, Đồng bệnh), mỗi vở cú một nội dung riờng gõy hấp dẫn cho độc giả núi chung và giới nghiờn cứu, phờ bỡnh núi riờng.
Thứ nhất, Kiều Thanh Quế chỉ ra những thành cụng trong việc xõy dựng nhõn vật. Nghiờn cứu vở Nhất tiếu, ụng nhận thấy nhõn vật của vở kịch Khỏi Hưng viết về những người đàn ụng tài ăn núi rất khinh thế ngạo vật của họ, điều đú đó làm nờn điều thỳ vị cho vở kịch. Nhưng đến với vở
Khỳc Nghờ Thường, người thiếu nữ trong giấc mộng của Văn đó thốt ra bao nhiều lời tỡnh tứ. Nhưng Kiều Thanh Quế cho rằng: “Thỳ vị sao bằng lời ụng lóo bảo Văn: nhõn cốt “là đầy lũng ham muốn nhục dục. Điệu Nghờ Thường của cổ nhõn như trỳt cỏi thể chất nặng nề lại cừi trần mà phiờu
phiờu bay bổng lờn trời xanh”. Đọc vở Đồng bệnh, hai nhõn vật Nghị Vấn, Thụng Đỏn hai ụng sui gia với nhau, cựng nhau đồng bệnh tương lõn gõy nờn lắm chuyện buồn cười… Kiều Thanh Quế nhận xột: “độc giả cũng như khỏn giả đọc đến đõy, xem diễn đến đõy, sao khỏi chẳng nhếch một nụ cười. Rải rỏc trong Đồng bệnh, thường cú những đoạn, những phỳt hỏi được nụ cười của độc giả, của khỏn giả na nỏ như thế” [45, 72]. Đỏnh giỏ về cỏch xõy dựng nhõn vật trong tỏc phẩm, ụng cho rằng: “Dẫu sao người đàn ụng cũng đỏng để ý hơn người đàn bà trong kịch Khỏi Hưng”.
Thứ hai, nghiờn cứu về giỏ trị của vở kịch, ụng đỏnh giỏ “Vở hài kịch khụng lấy gỡ làm đặc sắc lắm (vả, kịch Khỏi Hưng thỡ bao giờcũng chẳng đặng đặc sắc!) nhưng, khụng đến nỗi bị loại chung vào cỏc kịch của Vũ Trọng Can!”. Tuy nhiờn, ụng cũng nhận thấy “Ngũi bỳt Khỏi Hưng dồi dào lắm! Nhưng dồi dào phải đõu đồng nghĩa với đặc sắc?! Khỏi Hưng viết tiểu thuyết diễm tỡnh, gia đỡnh thành cụng, khụng ai chối cói được. Bắt sang lịch sử tiểu thuyết, tỏc giả Tiờu Sơn trỏng sĩ vẫn cũn đỏng trọng hơn Lan Khai. Nhưng trong phạm vi kịch bản, chỳng tụi khụng làm sao khỏi đặt Khỏi Hưng dưới Vi Huyền Đắc, Đoàn Phỳ Tứ” [45, 73].