Với cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, phờ bỡnh dài hơi xột trong khoảng từ
năm 1935- 1945 của mỡnh, Kiều Thanh Quế đó cho thấy rằng nhiệm vụ của người làm phờ bỡnh văn học là chỳ ý đến sự kiện trong đời sống văn học và cố gắng tỏc động, thỳc đẩy cho văn học phỏt triển. Việc cỏc nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học như Kiều Thanh Quế thời bấy giờ, chờ đún và vui mừng giới thiệu những đứa con tinh thần của nhà văn trờn bỏo chớ, đồng thời chỳ ý tổng kết từng phong trào, từng thời kỳ văn học, từng năm, qua bước chuyển của đời sống văn học, buộc những ai làm văn húa, văn học hụm nay đỏng phải suy nghĩ. Trong khi, vào thời điểm đầu thế kỷ XX, giữa sự bề bộn và phức tạp của đời sống văn học, bỏo chớ, khụng ớt nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh tự hạ thấp giỏ trị và chức năng của nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học thỡ Kiều Thanh Quế đó chỉ ra điều này: “Lối phờ bỡnh quảng cỏo của nhiều nhà bỏo nước ta (và cả nước Phỏp nữa) chỉ giỏ trị bằng những lời rao của bọn trẻ bỏn bỏo - khụng hơn khụng kộm! Hoặc nhận tiền của nhà xuất bản, hoặc cảm tỡnh riờng với tỏc giả, cỏc nhà phờ bỡnh quảng cỏo hạ giỏ ngũi bỳt, viết lờn mạt bỏo những lời ca ngợi, xem hớ hờnh đến buồn cười” [45, 101].
Kiều Thanh Quế cũng định nghĩa thể văn nghiờn cứu, phờ bỡnh, giới thiệu khỏi quỏt tỡnh hỡnh đời sống nghiờn cứu, phờ bỡnh văn chương đương đại. Theo ụng: “Phờ bỡnh văn học chớnh là linh hồn của đời sống văn học. Nhà phờ bỡnh chõn chớnh là người cú đủ lực lượng, quyền hạn, điều kiện để khụng phải làm việc quảng cỏo như bọn con buụn, trả thự như đàn bà hay tiểu nhõn, mà để chớnh đỏng giới thiệu những nhõn tài khụng may bị chỡm
đắm trong búng tối, cộng tỏc với nhà văn hữu danh, cốt làm sao tạo cho nền văn học nước nhà những ỏng văn chương toàn bớch” [45, 19].
Với ý thức của nhà nghiờn cứu khoa học, Kiều Thanh Quế dỏm nhỡn thẳng vào sự thật và núi lờn sự thật của cụng việc phờ bỡnh văn học lỳc bấy giờ. Bằng tỡnh yờu nghề và sự nõng niu trõn trọng những thành cụng trong cụng tỏc nghiờn cứu, Kiều Thanh Quế đó mạnh dạn gúp ý với đồng nghiệp của mỡnh bằng những tư tưởng tớch cực. ễng đó nhận xột về Phan Khụi: “ễng Phan Khụi viết bằng một lối văn giống hệt Ngụ Tất Tố dựng viết Tắt đốn, hay Hồ Biểu Chỏnh dựng viết Nợ đời. Phan Khụi cố giải phẩu tỡnh yờu cho dễ hiểu mà thành ra buồn cười, Xuõn Diệu dửng dưng núi chuyện tỡnh yờu mà sõu sắc”. Cuối bài viết, Kiều Thanh Quế cho rằng: “ễng Phan Khụi nờn dành để nghệ thuật quý bỏu của mỡnh (nghệ thuật khảo cứu) mà phụng sự những điều mỡnh sở đắc” [45, 36].
Kiều Thanh Quế cho rằng, một phẩm chất đỏng quý của người làm phờ bỡnh văn học là sự chõn thành thẳng thắn, ngay cả giới họ Phan mà người khả kớnh trong giới học. Hay là những lời khuyờn chõn thành của ụng với Đoàn Phỳ Tứ... Từ những cụng việc trờn, ụng đó nhận ra một số mặt ưu việt trong cụng tỏc làm nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học. Kiều Thanh Quế trõn trọng giới thiệu một số gương mặt nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh tiờu biểu trong thời điểm lỳc bấy giờ như: Phan Khụi, Lờ Thước, Phạm Quỳnh, Thỏi Phỉ, Hoài Thanh, Trương Tửu, Lờ Thanh, Thiếu Sơn, Trương Chớnh, Trần Thanh Mại.
Kiều Thanh Quế khẳng định: “Phờ bỡnh văn học là địa hạt của hiện đại”, nú luụn hướng chủ yếu về tỏc phẩm mới xuất hiện để núi ra một cỏch mới mẻ về tỏc phẩm đú, khú cú thể dựa dẫm vào người khỏc. Chỉ bằng vào linh cảm, trực giỏc, dựa vào sự tớch lũy kiến văn, hiểu biết và từng trải, bao gồm cả sỏng tạo, tỏo bạo và ngẫu nhiờn nữa, mà nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh thực thi cụng việc chọn lọc sỏng suốt trong kho tàng văn nghệ do cỏc nhà xuất bản đưa ra hàng thỏng. Lựa chọn ở đú những thiờn tài trong nghiờn
cứu, phờ bỡnh những năm đầu thế kỷ XX, đồng thời loại bớt những cõy bỳt viết nhiều mà khụng hy vọng.
Lao động của nhà phờ bỡnh văn học, theo Kiều Thanh Quế, là lao động tự mỡnh, trước hết xuất phỏt từ nơi mỡnh. Nhà phờ bỡnh huy động tổng lực thế giới tinh thần của mỡnh để tiếp cận tỏc phẩm, tỏc giả văn chương. Bài phờ bỡnh phải cho độc giả thấy ý nghĩ, quan niệm, nguyờn tắc xem xột tỏc giả, tỏc phẩm; những cảm xỳc, rung động của mỡnh từ tỏc phẩm và sự nghiệp của nhà văn; thỏi độ và sự đỏnh giỏ của nhà phờ bỡnh về tài năng nghệ thuật và vị trớ của nhà văn trong đời sống văn học hụm nay và mai sau.
Khụng những đũi hỏi cao ở nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh, Kiều Thanh Quế cũn nhấn mạnh sự chủ động, tớch cực của người đọc. ễng phờ phỏn loại độc giả lười biếng, nụng nổi, nhưng muốn làm ra vẻ ta đõy trong giao tiếp, đó thay vỡ việc trực tiếp đọc tỏc phẩm trước đó bằng cỏch chỉ tỡm đọc nhờ cậy vào bài nghiờn cứu, phờ bỡnh khụng thụi, rồi dựa vào đú mà phỏn bảo điều này, điều nọ về tỏc giả, tỏc phẩm mà chớnh anh ta kỳ thực chưa từng đọc một dũng nào.
Kiều Thanh Quế đũi hỏi, với người đọc, trước khi đọc bài nghiờn cứu, phờ bỡnh phải dành thời gian và tõm sức chịu khú đọc vào tỏc phẩm của nhà văn. Từ đú, họ cú được những nhận xột và cảm tưởng riờng, sau đú mới tỡm đến cỏc bài nghiờn cứu, phờ bỡnh mà so sỏnh, bồi bổ kiến văn và thị hiếu thẩm mỹ của mỡnh, nếu ở đú quả thực là nhà phờ bỡnh đó cú những nhận xột sỏng suốt và cú căn cứ thuyết phục. Việc đọc của người đọc phổ thụng bất kỳ luụn luụn phải là độc lập, chủ động, trong sự tiếp thu, đối thoại với cỏc cỏch đọc khỏc, trong đú cú cỏch đọc chuyờn nghiệp, cú nghề của nhà phờ bỡnh, theo tinh thần “đi một ngày đàng học một sàng khụn”.
Từ những ý kiến tõm huyết và tiờu biểu trờn đủ cho thấy việc nhận thức bản chất, đối tượng và đặc thự của lao động nghiờn cứu, phờ bỡnh văn
học, việc đọc trực tiếp tỏc phẩm sỏng tỏc và tỏc phẩm phờ bỡnh trong hoạt động tiếp nhận văn học, quả là những vấn đề căn cốt được quan tõm định hướng rừ ràng ngay từ những bước đi ban đầu của phờ bỡnh văn học trong mối quan hệ gắn bú giữa nhà văn - nhà phờ bỡnh với người đọc.
Một trong những lý do quan trọng nhất để nhà phờ bỡnh tồn tại là gúp phần xỏc định đỳng giỏ trị của những hiện tượng văn chương khi dư luận cũn cú những ý kiến khỏc nhau, khi mà vàng thau cũn lẫn lộn. Nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh chõn chớnh là người phỏt ngụn cho những chõn lý văn chương chứ khụng nhất thiết thuận theo số đụng. Kiều Thanh Quế là một nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh như vậy.
Tiểu kết 1
Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 đổi mới mạnh mẽ theo hướng hiện đại húa, tức là thoỏt khỏi những đặc trưng của văn học trung đại, tạo nờn được những đặc điểm, tớnh chất của một nền văn học hiện đại. Cựng với sỏng tỏc, nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học cũng phỏt triển đó đạt được những thành tựu đỏng ghi nhận. Từ đầu những năm 1930 đến 1945, cú một số nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh chuyờn nghiệp thật sự cú tài năng như Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan, đó gúp phần thỳc đẩy nền văn học phỏt triển. Kiều Thanh Quế là một trong số đú.
Nếu Thiếu Sơn là người cú tỏc phẩm phờ bỡnh xuất bản sớm nhất (Phờ bỡnh và cảo luận, 1933), nhưng về sức viết và cụng việc cập nhật đời sống văn học thỡ Kiều Thanh Quế cú phần vượt trội. Khụng phải người đặt viờn gạch đầu tiờn cho lĩnh vực nghiờn cứu, phờ bỡnh hiện đại nhưng Kiều Thanh Quế đó tạo cho mỡnh một bước đi riờng. Với cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, phờ bỡnh, Kiều Thanh Quế đó chứng minh cho bạn đọc thấy được bản lĩnh của mỡnh trong quỏ trỡnh nghiờn cứu văn học.
Khụng phải ngẫu nhiờn, trong phần viết về lớ luận phờ bỡnh văn học Việt Nam thế kỷ XX, Giỏo sư Trần Đỡnh Sử đó xếp Kiều Thanh Quế vào vị trớ của cỏc nhà văn học sử và biờn khảo. Trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, Kiều Thanh Quế đó cú vị trớ xứng đỏng khi tờn tuổi và tỏc phẩm của ụng được lần lượt giới thiệu trong cỏc cuốn sỏch của những tỏc giả cú uy tớn.
Chương 2