Kiều Thanh Quế với mảng sỏch sỏng tỏc 1 Với thể loại truyện

Một phần của tài liệu Sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của kiều thanh quế luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 32 - 40)

2.2.1.1. Với thể loại truyện

Điểm lại cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, phờ bỡnh của Kiều Thanh Quế

phẩm dưới quan điểm nghiờn cứu, phờ bỡnh khỏc nhau, Kiều Thanh Quế đó để lại cho độc giả những ấn tượng riờng.

Tiểu thuyết Bỉ vỏ của Nguyờn Hồng gõy được tỡnh cảm với Kiều Thanh Quế, đồng thời thụi thỳc ụng viết Bỉ vỏ của Nguyờn Hồng đăng trờn

Mai, số 58, ngày 22/10/1938. Kiều Thanh Quế đó dày cụng nghiờn cứu Nguyờn Hồng và tiểu thuyết Bỉ vỏ. Tỡm hiểu bài phờ bỡnh Bỉ vỏ của Nguyờn Hồng của Kiều Thanh Quế, chỳng ta nhận thấy:

Điểm thứ nhất, cỏch sử dụng ngụn ngữ của Nguyờn Hồng gõy sự chỳ ý cho Kiều Thanh Quế. ễng cho rằng: “việc sử dụng tiếng lúng của nhà văn là một điều khụng xa lạ. “Trải qua một thời hoa niờn trong chốn lao tự, ụng Nguyờn Hồng đó quen miệng với những tiếng lúng. Bói rỏc khắp quyển sỏch của ụng non ba trăm trang…”. Ngay từ nhan đề tỏc phẩm, Nguyờn Hồng đó sử dụng tiếng lúng, Bỉ vỏ - đàn bà ăn cắp. Càng nghiờn cứu, nhà phờ bỡnh càng nhận thấy tiểu thuyết Bỉ vỏ sử dụng mật độ rất dày cỏc tiếng lúng: Chạy vỏ - bọn ăn cắp đường (ăn cắp chợ), chạy dọc - bọn ăn cắp trờn xe ụ tụ ( xe đũ, xe điện), Hiếc – lấy (lần lưng, múc tỳi), Khai - cắt tỳi (xẻo dõy), Hắc - cẩn thận (khụn ngoan)... Theo ụng, việc sử dụng tiếng lúng, mới đọc nghe nghịch lỗ tai, nhưng khi đó quen miệng lại nghe nú hay hay, nghe cũng ngộ ngộ. Tiếng lúng được sử dụng trong làng chạy vỏ như Bỉ vỏ

là rất thớch hợp” [45, 27].

Điểm thứ hai, theo Kiều Thanh Quế thành cụng của Bỉ vỏ thể hiện ở nghệ thuật kết cấu truyện. ễng khẳng định: “Trong Bỉ vỏ của Nguyờn Hồng, từ chương đầu đến chương chút, đều thấy quan thiết đến hành vi, tõm tớnh trạng thỏi tinh thần của một Bỉ vỏ - một người đàn bà ăn cắp. Người ấy là vai chủ động. Người ấy là Bớnh” [45, 27]. Kiều Thanh Quế cũn nhận định: “Về văn chương của Nguyờn Hồng, ai cũng phải cụng nhận nú dài và hơi nặng nề. Cú nhiều cõu đọc xong, ta nhận thấy ngay nú đó mất cỏi lẽ quõn bỡnh của nú ( …). Nhưng phờ bỡnh một tỏc phẩm cú giỏ trị về cốt

truyện mà khụng để ý lối hành văn của tỏc giả, chưa phải là làm được một cụng việc theo ý muốn của cỏc nhà phờ bỡnh” [45, 28].

Điểm thứ ba, Kiều Thanh Quế chỳ trọng vào thể loại. Nhắc đến Bỉ vỏ của Nguyờn Hồng ai cũng biết đú là tiểu thuyết nổi tiếng. Cũng tiểu thuyết này đó làm sỏng tờn tuổi của ụng trờn văn đàn từ trước tới nay. Nhưng theo Kiều Thanh Quế đõy là thể loại phúng sự tiểu thuyết. Để hiểu rừ Bỉ vỏ là tiểu thuyết hay phúng sự tiểu thuyết, chỳng ta cần hiểu thờm về thể loại. Phúng sự là một thể văn bỏo chớ nờn thể văn này phải ghi chộp kịp thời, tức thỡ những sự việc núng bỏng tớnh thời sự mới diễn ra trong cuộc sống thực, liờn quan đến hoạt động và số phận của một hoặc nhiều người. Những sự việc, sự kiện được miờu tả trong tiểu thuyết diễn ra suốt cả thời gian từ quỏ khứ đến hiện tại và tương lai. Đú là những sự kiện đó, đang và sẽ tiếp diễn. Cũn trong phúng sự, sự việc, sự kiện được đề cập tới chủ yếu ở thỡ hiện tại, đang diễn ra. Nếu trong phúng sự cú núi tới quỏ khứ thỡ cũng là quỏ khứ rất gần, quỏ khứ của sự liờn tưởng, so sỏnh theo lối “ụn cố tri tõn” chứ khụng phải quỏ khứ của phộp đồng hiện. Điều này thể hiện sự nhạy bộn, kịp thời của thể phúng sự so với tiểu thuyết. Trong khi đú, để viết một thiờn tiểu thuyết, nhà văn phải “thai nghộn”, phải ấp ủ đến hàng chục năm : “Nghệ thuật là lõu dài.Thời gian thỡ ngắn ngủi” (Baudelaire, 1821- 1867). Nhà văn viết một cuốn tiểu thuyết về một cõu chuyện đó, đang và sẽ diễn ra. Cũn nhà bỏo viết một thiờn phúng sự về những sự việc, sự kiện mới diễn ra, đang diễn ra. Mặc dự phúng sự là văn bỏo chớ, tiểu thuyết là văn hỡnh tượng - văn chương, nhưng phúng sự và tiểu thuyết đều thuộc loại hỡnh tự sự. Ranh giới do đặc trưng thể loại tạo nờn và ranh giới ấy bị xúa nhũa do sự tương hợp, dung hợp và giao thoa giữa thể loại phúng sự và thể loại tiểu thuyết. Kiều Thanh Quế nhận thấy cõu chuyện Nguyờn Hồng viết ra cú tớnh thời sự, nhưng cõu

chuyện ấy cũng là sự ấp ủ của nhà văn từ ngày này qua ngày khỏc. Đấy là lý do để Kiều Thanh Quế xếp Bỉ vỏ của Nguyờn Hồng vào thể loại phúng sự tiểu thuyết.

Khi nghiờn cứu về văn phúng sự, Kiều Thanh Quế cho rằng: “Văn phúng sự là một lối văn cú rất muộn. Ở Phỏp mói đến cuối thế kỷ XIX, vẫn chưa nghe núi đến. Nhưng tới gần đõy, ở Phỏp cũng như ở ta, phúng sự tiểu thuyết đó thay cho phong tục tiểu thuyết mà chiếm một địa vị quan trọng trong văn giới. Ngày nay, ở nước ta đó cú những ngũi bỳt phúng sự hữu giỏ Trọng Lang, Tam Lang, Vũ Trọng Phụng... Giờ trong làng văn phúng sự xin thờm tỏc giả Bỉ vỏ, ụng Nguyờn Hồng” [45, 29]. Kiều Thanh Quế nhận định: “Đem văn chương Việt Nam phúng sự tiểu thuyết, một đối tượng (obje) mới: Nghề “ chạy vỏ”, “chạy dọc”. ễng Nguyờn Hồng quả cú cụng với văn giới” [45, 29]. Thành cụng tiểu thuyết Bỉ vỏ của Nguyờn Hồng đỏnh dấu bước phỏt triển về phúng sự tiểu thuyết.

Phờ bỡnh “Lều chừng”, Tri tõn, số 33, thỏng 1/1942, Kiều Thanh Quế giỳp độc giả hiểu thờm về Ngụ Tất Tố và tiểu thuyết Lều chừng. ễng nghiờn cứu kỹ về khỏi niệm thể loại và xỏc định đặc trưng thể loại.

Trước hết, khi xỏc định thể loại của tỏc phẩm Lều chừng, ụng đó phõn tớch hai thể loại lịch sử tiểu thuyết và phong tục tiểu thuyết. Kiều Thanh Quế, khẳng định: “Lều chừng của Ngụ Tất Tố là một phong tục tiểu thuyết, nhưng lại cú tớnh cỏch lịch sử - lịch sử khoa cử ngày xưa!... Cỏc nhõn vật của lịch sử khụng cú trong đú; nhưng cả một thời đại của quỏ khứ trong đú được tiểu thuyết húa bởi một nhõn vật của lịch sử khoa cử Việt Nam: ễng đầu xứ Ngụ Tất Tố” [45, 48].

Sau khi nghiờn cứu về thể loại, Kiều Thanh Quế tiếp tục khỏm phỏ nội dung tỏc phẩm. Nội dung tỏc phẩm đề cập là vấn đề khoa cử ngày xưa một cỏch cụng phu từ trường thi đến sĩ tử đến dự thi. Hỡnh ảnh trường thi thật buồn. Kiều Thanh Quế xỏc định đú là trường thi Hương Nhõm tử

(1912): Khoa ấy, luống đất trường thi “bị nước ngấm vào nú thành ra luống bựn, khụng đủ sức để đỡ cỏi chừng và một người ngồi. Vỡ vậy cỏi chừng phải thụt xuống, thụt cho đến khi bốn chõn ngập hết nhụ bốn cỏi cọc mới thụi” [45, 48]. Qua việc phõn tớch đú, độc giả hiểu thờm được hoàn cảnh của đất nước trong thời kỳ thực dõn nửa phong kiến.

Hỡnh ảnh sĩ tử lại buồn hơn: “Võn Hạc cũng như hết thẩy mọi người tuy ngồi trờn chừng vẫn khụng khỏc gỡ ngồi dưới đỏy ao, đớt ao, đũng quần, nước bựn thấm vào bờ bết….” [45, 48].

Kiều Thanh Quế đó tập hợp được tư liệu, dẫn ra một cỏch cụ thể chứng minh cho độc giả thấy việc khoa cử ngày xưa đầy vất vả gian truõn. Khụng chỉ năm Nhõm tử (1912), mà sau đú kỡ thi Hương năm Ất móo (1915) ở trường thi Nam Định cũng khụng kộm. Cũng từ đú, kỡ thi Bắc Hà cũng được bói bỏ. Ba năm sau (1918), khoa cử ở Huế cũng bói bỏ. Từ bấy đến nay, khụng ai lận đận trường ốc nữa.

Theo ụng, “chế độ khoa cử ngày xưa càng ngày càng húa ra mún đồ cổ ớt người mú đến. Trưng bày mún đồ cổ ngày nay, trong lỳc phong trào Hỏn học bắt đầu hồi phục lại khắp xứ ta, tỏc giả Lều chừng như cố thử thỏch độc giả ai là người hiếu cổ đõu hóy tỏ ra mỡnh vẫn cũn tưởng nhớ đến phường vừng lọng. Đọc Lều chừng, nhiều người chỉ nghĩ đến những chỗ khả quan của một chế độ khoa cử phiền phức ngày xưa thụi. Chớ mặt trỏi chế độ ấy cũn chứa đựng biết bao nhiờu là chi tiết đỏng thương tõm: Nào là phải đúng quyển văn viết bài thi cho hợp phộp; nào là khụng được đồ, di, cõu, cải, nếu khụng, phạm trường qui. Ngoài ra, cũn nào là ngoại hạn, ngoại hàm, khiếm trang, khiếm tị, phạm ỳy, v.v... Kể sao cho xiết những điều vụ ý thức ấy? Nú chỉ tổ làm khổ, làm mờ tối niờn lực sỏng tạo của sĩ phu ta thuở trước thụi!” [45, 49].

Tuy nhiờn, bài nghiờn cứu, phờ bỡnh Phờ bỡnh “Lều chừng”của Kiều Thanh Quế chỉ đi vào nội dung khoa cử ngày xưa. Nếu Kiều Thanh Quế đề

cập đến vấn đề nghệ thuật của tỏc phẩm thỡ bài viết sõu sắc hơn, cuốn hỳt người đọc hơn.

Tiểu thuyết Quờ người (1941) của Tụ Hoài tỏi hiện một cỏch chõn thực cuộc sống của con người vựng kẻ Bưởi quờ ụng. Bức tranh ấy xoay quanh hai cặp vợ chồng Hời và Ngõy, Thoại và Bướm. Mở đầu tỏc phẩm này, Tụ Hoài vẽ lại những ngày thơ mộng chốn thụn quờ. Thuở ấy, cuộc sống thật ờm đềm, những đờm trăng thanh, trai gỏi xúm Đuối, xúm Giếng làng Nha tụ tập hỏt cho nhau nghe, núi với nhau những lời ý nhị, chõn tỡnh. Nhưng tỡnh thế đổi thay thật nhanh chúng. Nếp sống thanh bỡnh biến mất. Đúi khỏt, cựng quẫn, tệ nạn đó khiến làng Nha trở nờn tiờu điều. Những thành viờn của làng Nha tồn tại một cỏch lay lắt trờn quờ mỡnh mà ngỡ như đang phiờu bạt ở quờ người. Cỏi vựng đất ấy, tự trong bản chất, vẫn là một vựng quờ thuần tỳy. Nhưng chỉ bước ra một loỏng là va chạm vào đời sống thị thành. Vỡ thế, chuyện “hương đồng giú nội” bay đi ớt nhiều, chuyện phải đối mặt với những huyờn nỏo và chịu sự tỏc động, chịu ảnh hưởng lối sống thị thành nhanh hơn cỏc vựng nụng thụn khỏc cũng là điều dễ hiểu. Cú bao nhiờu chuyện đau lũng đó diễn ra ở đất kẻ Bưởi trong buổi giao thời đầu thế kỷ XX. Từ khi ra đời truyện Quờ người đó để lại sõn chơi cho độc giả, đặc biệt trong giới nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học.

Với Phờ bỡnh Đọc “Quờ người”- tiểu thuyết của Tụ Hoài, Kiều Thanh Quế đó xõy dựng nội dung của bài nghiờn cứu, phờ bỡnh, gồm hai phần:

Thứ nhất, túm tắt cốt truyện. Cuộc đời của người dõn quờ hiện lờn với nhiều phẩm chất tốt hiền lành giản dị. Đú là cuộc đời của Hời và Thoại, Anh Hời chỉ ao ước lấy được một người vợ, cất được một cỏi nhà gạch. Cỏi mơ ước thật giản dị kia anh cũng chỉ thực hiện được cú một là lấy vợ. Cuộc sống thật khốn khổ cỏi nhà gạch khụng cú đó đành, cỏi nhà tranh anh cũng phải gỏn nợ. Thoại, vỡ đúi khỏt, mà đi đập chú trộm, chú khụng đập được,

anh bị dõn làng đỏnh cho… Bờn cạnh đú, Tụ Hoài cho chỳng ta thấy bao cảnh đời đỏng thương hiện ra trong tỏc phẩm…

Thứ hai, Kiều Thanh Quế đề cập đến những cảnh đời, những số phận con người. ễng đó trớch dẫn những đoạn văn hay mang tớnh khỏi quỏt cao khi viết về số phận, những cảnh đời trong tỏc phẩm. Vớ dụ, Bà Ba chẳng những chửi hay, bà nằm vạ cũn tài “phăng phăng ra cửa chạy thảng xuống nhà lóo thủ Dõn… Đến trước ngừ nhà ụng thủ Dõn, bà Ba gào lờn mấy tiếng: “Ối! Làng nước ụi! Bố con thằng thủ Dõn nú đỏnh chết tụi” rồi bà nằm phục xuống quằn quại. Đầu túc bà rũ rượi ra. Miệng bà rờn la rõm rỉ…” [ 45, 90].

Qua hai nội dung nghiờn cứu, Kiều Thanh Quế cú cỏi nhỡn tổng hợp về tỏc phẩm. ễng đỏnh giỏ: “Quờ người là tổng hợp của nhiều cảnh đời, nhiều nhõn vật vừa hài vừa bi, quanh năm sống vất vả sau lũy tre xanh”. Bờn cạnh nội dung, Kiều Thanh Quế đi sõu nghiờn cứu tài năng nghệ thuật của tỏc phẩm. ễng nhận định: “Tỏc giả Quờ người là tay thợ nề khộo, chỉ đưa qua những nhỏt bay giản dị, đủ tụ nờn bức tường lớn phẳng phiu. Những nhỏt bay giản dị là: Cõu văn ngắn mà đủ nghĩa và linh động, nhờ những chữ khụng cầu kỳ mà đặt đỳng chỗ. Cũn bức tường lớn phẳng phiu mà cú người khụng bằng lũng đem quyển Quờ người đối chiếu. Cũng hữu lý thay người ấy! Vỡ Quờ người với nhiều nhõn vật của nú, xem thoỏng qua như khụng được “phẳng phiu”. Phẳng phiu ở đõy cú nghĩa là trật tự. Quờ người bề ngoài hỡnh như thiếu trật tự. Nhưng với một quan niệm nghệ thuật rộng rói, chỳng ta sẽ thấy được trật tự nội tại (odre imcanente) của nú” [45, 90].

Khỏc với cỏc bài nghiờn cứu, phờ bỡnh khỏc, Đọc “Quờ người” tiểu thuyết của Tụ Hoài, Kiều Thanh Quế thành cụng trong việc dẫn dắt vấn đề. Từ việc đề cập hỡnh ảnh và cuộc sống của người dõn quờ, làm cho cỏc nhõn vật hiện lờn một cỏch sinh động, từ những mảnh đời đỏng thương như Hời - Thoại đến những nhõn vật trũ hề, ngõy ngụ “Kể bà chửi cũng hay thực.

Hụm nay cú nhiều bà và nhiều cụ gỏi cố lắng nghe học lỏm lấy những cõu húc hiểm để hũng cú bận nào chửi nhau với ai chăng” [45, 90].

Nội dung bài nghiờn cứu, phờ bỡnh Đọc “Quờ người” tiểu thuyết của Tụ Hoài đó giỳp cho Kiều Thanh Quế khỏi quỏt mảng truyện đồng quờ ở Bắc Hà thành cụng hơn ở Nam Kỳ [45, 91].

Cựng với việc nghiờn cứu Bỉ vỏ (Nguyờn Hồng), Lều chừng (Ngụ Tất Tố), Quờ người (Tụ Hoài), Kiều Thanh Quế cũn phờ bỡnh “Búng mơ” - tiểu thuyết của bà Tỳ Hoa” (Tri tõn, số 59 thỏng 8/1942). Nhà phờ bỡnh phõn tớch đặc điểm cốt truyện, nội dung và tớnh cỏch nhõn vật.

Với việc nghiờn cứu về đặc điểm cốt truyện, Kiều Thanh Quế cho rằng: Bà Tỳ Hoa viết về cuộc hụn nhõn giữa Chương - Lan khụng phải vỡ tỡnh yờu. Hai người khụng hiểu nhau, dẫn đến cuộc tỡnh duyờn rạn nứt. Lan ghen tuụng. í định bỏo thự nổi dậy trong lũng Lan…

Điểm mạnh ở bài nghiờn cứu này là, Kiều Thanh Quế đi sõu nghiờn cứu tài năng nghệ thuật của tỏc phẩm. Với việc nghiờn cứu về tớnh cỏch nhõn vật, Kiều Thanh Quế cho rằng: “Ghờ gớm thay sự bỏo thự kớn đỏo của người đàn bà! “Trong bỏo thự cũng như trong ỏi tỡnh, người đàn bà dó man hơn đàn ụng”. ễng so sỏnh và đỏnh giỏ “Bà Tỳ Hoa trong Búng , đó cố hiểu kẻ khỏc qua tõm hồn mỡnh. Cỏc nhõn vật của bà rất linh động. Tả tõm lý đàn bà, bà tỏ ra cú nhiều chỗ khỏm phỏ. Bức thư Oanh (tỡnh nhõn của Chương) viết cho bạn lời lẽ quả của một người đàn bà trăm phần trăm. Chỳng tụi ớt gặp cỏc ngọn bỳt đàn ụng những bức thư viết dựm cho cỏc nhõn vật đàn bà như trong bức thư của Oanh ở Búng ” [45, 85]. Nghiờn cứu văn tài tỏc giả Búng mơ, ụng nhận định “chỳng tụi cú cảm giỏc như cụ dõu về nhà chồng: Rụt rố, dố dặt nhưng khụng khỏi vụng về! Nhiều bạn làng văn ở Nam Kỳ bảo rằng trước Búng mơ, Bà Tỳ Hoa dưới bỳt danh khỏc, đó cú nhiều tiểu thuyết rồi. Bảo thế là ngụ ý rằng ngọn bỳt Tỳ Hoa cũng đó quen nghề văn lõu rồi. Nhưng cỏc

tỏc phẩm của bà xuất bản từ trước đều viết theo một lối văn xưa, nghĩ sao viết vậy khụng đếm xỉa đến cỳ phỏp là gỡ cả! Ngày nay khỏc, bà hành văn theo lối mới, đỳng ngữ phỏp và cốt được giản dị, rừ ràng. Bước đầu thay đổi nghề văn này hay là sự phụi thai của tài nghệ bao giờ cũng là giai đoạn ngượng nghịu, ngỡ ngàng của bà Tỳ Hoa rồi đi qua, để đưa ngũi bỳt của bà đến thời kỳ điờu luyện” [45, 85].

Qua phõn tớch, Kiều Thanh Quế dựng lờn bức tranh toàn cảnh tỏc phẩm Búng mơ từ cỏch xõy dựng nội dung, nhõn vật, đến giọng điệu của

Một phần của tài liệu Sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của kiều thanh quế luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w