Với nghiờn cứu, phờ bỡnh chuyờn khảo Nguyễn Trường Tộ của Từ Ngọc, độc giả được quay về với nhõn vật lịch sử của đất nước. Nguyễn Trường Tộ (1828 - 1871) người xứ nghệ là nhà khoa học, nhà chớnh trị và cũng là nhà tõn học nước ta xưa. Từ nhỏ ụng đó được Giỏm mục Ngụ Gia Hậu (Gauchier) dạy cho tiếng Phỏp cựng với cỏc mụn khoa học Tõy phương. ễng lại được đi du học ở nhiều nơi như Singapore, Malaisia, Phỏp, La Mó... Trong những chuyến đi đú, ụng đó tỡm tũi và lĩnh hội được nhiều tri thức khoa học mới, trong lũng nung nấu đem những điều mỡnh đó học hỏi được về phục vụ cho lợi ớch nước nhà. Suốt một đời vỡ đất nước, vỡ nhõn dõn nhưng khao khỏt của ụng khụng hề được toại nguyện. Tổ quốc khụng lõm vào cảnh mất nước và đời sống nhõn dõn thời bấy giờ phải khốn khổ, tỡnh hỡnh phỏt triển đất nước khụng bị tụt hậu như đó cú trong lịch sử.Và để khi vĩnh biệt cừi đời này, ụng đó khụng phải nuối tiếc mà than thở rằng: "Một lỡ bước đi, muụn thuở hận/Ngoảnh đầu nhỡn lại đó trăm năm".
Kiều Thanh Quế viết bài Đọc “Nguyễn Trường Tộ” của Từ Ngọc (Tri Tõn, số 28, thỏng 12 /1941). Nhận xột về lối viết của Từ Ngọc, Kiều Thanh
Quế cho rằng: “Nếu cầu toàn như Sainte Beuve, tất chỳng tụi khụng hài lũng được với quyển Nguyễn Trường Tộ của ụng Từ Ngọc. Vỡ chương đầu quyển sỏch biờn tập về đời tư Nguyễn Trường Tộ hóy cũn “giản dị” nhiều lắm. Nhưng chỳng tụi bằng lũng cỏi mỹ ý của ụng Từ Ngọc, trong những chương sau, nhắc nhở cho quốc dõn ta nhớ lại những điều sỏng suốt, đỏng lẽ phải được Triều đỡnh bấy giờ hoan nghờnh lắm, của một người Việt Nam hồi cuối thế kỷ mười chớn”.
Đỏnh giỏ lũng yờu nước của Nguyễn Trường Tộ, Kiều Thanh Quế cho rằng: “Lũng ỏi quốc nhiệt thành của Nguyễn Trường Tộ khỏc nào lũng yờu con mónh liệt của người đàn bà yếu đuối khắc vào lũng con yờu mẹ” [45, 46]. Từ đú, ụng nhận định: “Lũng thương nước nhiệt thành của ụng phỏt lộ đầy đủ trong bản chương trỡnh cải tổ quốc gia nú là mấy bài điều trần do ụng lấy tõm, huyết mài mực để dõng lờn triều đỡnh” [45, 46].
Trước hết ụng khuyờn nhà vua đừng nghe lời bọn quan lại hủ nho mà bế quan tỏa cảng. Tư tưởng của ụng đún người phương Tõy để học lấy cỏi hay cỏi tài giỏi của họ. Kiều Thanh Quế chỉ cho chỳng ta tấm lũng trung thành của Nguyễn Trường Tộ với đất nước mà thời kỳ đú chưa ai thấu hiểu. Bằng những dẫn chứng xỏc thực và so sỏnh nhõn vật lịch sử Kiều Thanh Quế một lần nữa bằng những những dũng mực và tõm huyết thắp lờn nắm nhang thể hiện tấm lũng tri kỷ.
- Phờ bỡnh tiểu luận Hàn Mặc Tử của Trần Thanh Mại
Khi nghiờn cứu Phờ bỡnh “Hàn Mặc Tử” của Trần Thanh Mại (Tri tõn, số 46, thỏng 5/1942), Kiều Thanh Quế chỉ ra phương phỏp tiếp cận của Trần Thanh Mại với Hàn Mặc Tử vẫn mang cỏch viết cổ điển. Theo ụng, khi viết về Hàn Mặc Tử với bài thơ Hồn lỡa khỏi xỏc, Trần Thanh Mại đưa ra nhiều đoạn đối chiếu, đỏnh giỏ nhằm khẳng định: Sự hồn lỡa khỏi xỏc mà đi chơi của Hàn Mặc Tử õu cũng là một triệu chứng của chàng, khụng núi đớch về bệnh hủi, vỡ một người như chàng cú thể mắc nhiều bệnh trong
một lỳc; hay quả thực là một trong những triệu chứng của bệnh hủi đớch thị mà y học chưa từng khỏm phỏ ra cũng nờn… Kiều Thanh Quế đó đỏnh giỏ cao ý thức nghiờn cứu của Trần thanh Mại
Kiều Thanh Quế đỏnh giỏ cao cụng phu truy tầm tài liệu nhưng cũng cảnh tỉnh tõm thế quỏ yờu đối tượng nghiờn cứu của Trần Thanh Mại: “Đoạn đời phong cựi lở lúi đau thương của tỏc giả Đau thương” ụng nhận thấy tỏc giả trỡnh bày một cỏch thành thật và rừ rệt. Ta thấy Trần quõn chịu khú vào Sài Gũn tỡm Mai Đỡnh nữ sĩ - người bạn gỏi, người tỡnh nhõn của thi sĩ - để hỏi thăm về thi sĩ. Ta thấy Trần quõn để bước đến Quy Hũa - quờ hương dõn cựi - để theo dấu Hàn Mặc Tử. Lối săn tài liệu ấy kể cũng “cảm tử” chẳng kộm lối Tam Lang năm xưa dựng viết thiờn phúng sự Tụi kộo xe
làm sụi nổi làng văn một dạo!... Nhiệt thành phơi ra ỏnh sỏng tất cả chi tiết về đoạn đời đau thương của Hàn Mặc Tử, điều ấy cần cho một quyển sỏch biờn tập về Hàn Mặc Tử lắm. Nhưng vỡ bị lũng xút thương Hàn Mặc Tử ảnh hưởng quỏ mạnh, Trần Thanh Mại đụi khi để lộ một sự tỏn tụng thơ Hàn Mặc Tử quỏ đỏng, khiến những độc giả thận trọng để khỏi đõm ngờ vực thi tài của Hàn Mặc Tử!”. Thi tài nhà thơ phải đem phõn tớch, rồi để độc giả đú nhận thức, đỏnh giỏ trỡnh độ cỏi hay của thi sĩ. Nhà phờ bỡnh, nhà làm truyện ký khỏi cần phải lụi thụi thờu dệt bằng lắm lời hoa mĩ như ụng Trần Thanh Mại với thơ ca Hàn Mặc Tử.
Kiều Thanh Quế cho rằng bài viết về Hàn Mặc Tử của Trần Thanh Mại vẫn đỏng đặt cạnh những quyển sỏch hữu danh biờn tập về thõn thế sự nghiệp văn chương của cỏc nhà văn, nhà thơ trong nền văn học dõn tộc.