5. Kết cấu của đề tài
3.3.2. Đối với Nhà nƣớc
Hiện nay, mức lƣơng tối thiểu đã tăng lên nhƣng thực tế với tình hình kinh tế nhƣ hiện nay thì nó không đáp ứng đƣợc nhu cầu cuộc sống của nhiều ngƣời lao động, đặc biệt là những ngƣời lao động chân tay. Chỉ số giá tiêu dùng tăng nhanh hơn tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Giá cả cuộc sống ngày càng đắt đỏ, lƣơng thực ngày càng khan hiếm. Chính phủ đang nổ lực hết sức để kiềm chế lạm phát, bao nhiêu chiến lƣợc đƣa ra nhƣng không thể làm ngừng cơn sốt giá tiêu dùng liên tục leo thang.
Và khi Chính phủ vừa chuẩn bị động thái nâng lƣơng là giá hàng loạt mặt hàng cũng nhảy lên, trong khoảng thời gian đó làm cho ngƣời tiêu dùng điêu đứng, đến khi lƣơng đƣợc chính thức tăng thì một lần nữa giá cả lại tăng. Chính vì thế, sự tăng
lƣơng nhƣ vậy cũng không làm cho cuộc sống của ngƣời lao động tốt hơn. Dĩ nhiên sự tăng giá các yếu tố nguyên nhiên vật liệu nhƣ vậy nằm ngoài tầm kiểm soát của Chính phủ, Chính phủ cũng đã bù lỗ rất nhiều. Nhƣng cuộc sống mà ngƣời dân luôn phải lo lắng, trăn trở với miếng cơm thì liệu rằng đến lúc nào đất nƣớc Việt Nam mới phát triển, liệu rằng đến khi nào ngƣời dân Việt Nam mới dám nghĩ đến những nhu cầu xa xỉ hơn, có cuộc sống đầy đủ, yên bình hơn.
KẾT LUẬN
Tạo động lực làm việc cho lao động quản lý là điều kiện tiên quyết để nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng thực hiện công việc, giúp doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trên thƣơng trƣờng.
Mỗi doanh nghiệp, mỗi tổ chức cần phải căn cứ vào điều kiện của mình mà áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm tăng cƣờng động lực làm việc cho ngƣời lao động. Các nhà quản lý cần xóa bỏ quan niệm sai lầm khi xem việc đầu tƣ cho ngƣời lao động là không hiệu quả, là làm tăng chi phí… Tạo động lực cho ngƣời lao động là một việc khó, đòi hỏi sự kết hợp tinh tế giữa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, và luôn luôn phải có sự quan tâm đúng mức. Cần phải thấy đƣợc nguyên nhân và những thiệt hại to lớn khi những ngƣời tài dần dần bỏ tổ chức, hay cũng phải có cái nhìn toàn diện về những lợi ích đạt đƣợc khi mà chúng ta thực hiện tốt công tác tạo động lực.
Trong quá trình thực tập tại Công ty Hữu Sang, bản thân em nhận thấy công tác tạo động lực làm việc cho lao động quản lý ở đây đã đƣợc quan tâm và thực hiện tốt. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn một số mặt hạn chế cần khắc phục và hoàn thiện hơn.Với năng lực còn hạn chế của bản thân em xin đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc tại Công ty Hữu Sang. Hy vọng đề tài nghiên cứu của em sẽ giúp ích đƣợc cho công tác tạo động lực lao động tại văn phòng Công ty TNHH SX TM Sắt Thép Hữu Sang.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Kim Dung, giáo trình quản trị nguồn nhân lưc – Nhà xuất bản thống kê, 2005.
2. Giáo trình Quản trị nhân lực trƣờng Đại học kinh tế quốc dân – Năm 2004 – NXB Lao động – Xã hội
3. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình quản trị nguồn nhân lực – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 2004.
4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH SX TM Sắt Thép Hữu Sang trong 3 năm 2012, 2013, 2014
5. Tài liệu quản lý nhân sự tại công ty TNHH SX TM Sắt Thép Hữu Sang