Xây dựng chính sách trả lƣơng cạnh tranh, tƣơng xứng với mức độ cống

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty TNHH SXTM sắt thép hữu sang (Trang 68 - 70)

5. Kết cấu của đề tài

3.2.3 Xây dựng chính sách trả lƣơng cạnh tranh, tƣơng xứng với mức độ cống

cống hiến của từng nhân viên

Cơ sở khoa học của giải pháp

Tiền lƣơng là một trong những công cụ đắc lực, là động cơ thúc đẩy con ngƣời làm việc. Tiền lƣơng mà ngƣời lao động đƣợc trả phải đảm bảo phản ánh đúng sự đóng góp của ngƣời lao động và đƣợc những nhu cầu cần thiết cơ bản trong cuộc sống của họ thì ngƣời lao động mới phát huy đƣợc tài năng của mình, thúc đẩy đƣợc động lực lao động.

Theo phân tích có thể thấy Công ty thực hiện khá tốt chính sách trả lƣơng cho lao động trực tiếp (công nhân viên bốc xếp). Tuy nhiên, lại chƣa đƣa ra đƣợc cách thức trả lƣơng cụ thể cho lao động gián tiếp (nhân viên quản lý, văn phòng, phục vụ). Hiện tại Công ty chỉ mới áp dụng trả lƣơng cho lao động gián tiếp bằng hình thức trả lƣơng theo từng chức vụ do Công ty quy định. Cách thức này không tạo ra đƣợc tính cạnh tranh của các nhân viên, cũng nhƣ không thực sự thúc đẩy nhân viên phát huy hết khả năng của mình, không hoàn thành mức công việc gây lãng phí thời gian của Công ty, nhiều khi việc đến cơ quan chỉ mang tính hình thức.

Vì vậy, em xin đề xuất cách tính lƣơng theo thời gian để Công ty có thể tham khảo và áp dụng:

Tiền lƣơng đƣợc xác định nhƣ sau:

Ltgi =

TLmin*K

* Nci * Hhtcv

NC

Trong đó:

Ltgi: Lƣơng thời gian của ngƣời thứ i

K: Hệ số lƣơng (do Công ty quy định tùy vào cấp bậc từng nhân viên)

NC: Ngày công chế độ (22 ngày trong tháng)

Hhtcv: Hệ số hoàn thành công việc

Có thể thấy ƣu điểm của cách tính lƣơng này là đã khuyến khích ngƣời lao động đi làm việc đầy đủ trong tháng để có mức lƣơng cao. Công thức đơn giản và không phức tạp.

Tuy nhiên để công thức này trở nên hoàn thiện và tốt nhất phải kể đến hệ số hoàn thành công việc. Hệ số này thực sự thúc đẩy ngƣời lao động làm việc, phát huy hết khả năng của mình, tăng tính cạnh tranh giữa các nhân viên với nhau, và gắn trách nhiệm công việc với ngƣời lao động.

Ví dụ:

Trong công ty có 3 cán bộ Lê Trang, Trần Tâm, Nguyễn Khanh đều có cùng chức vụ , hƣởng hệ số lƣơng 4,66 và mức lƣơng tối thiểu là 450,000đ. Số ngày công đi làm nhƣ nhau (22 ngày). Nhƣng khi kết quả nhận đƣợc thì Lê Trang hoàn thành vƣợt mức kế hoạch, Trần Minh Tâm hoàn thành mức, Nguyễn Khanh Quốc không hoàn thành mức. Theo kết quả đó thì ta có thể chia lƣơng của 3 ngƣời đó nhƣ sau:

 Hoàn thành vƣợt mức (loại A) tƣơng đƣơng hệ số hoàn thành 1,1

 Hoàn thành mức (loại B) tƣơng đƣơng hệ số hoàn thành 1,0

 Không hoàn thành mức (loại C) tƣơng đƣơng hệ số hoàn thành 0,9

Bảng 3.3: Tiền lƣơng thời gian khi tính đến yếu tố Hhtcv

TT Họ và tên Hệ số lƣơng Hhtcv Xếp loại Ngày trong tháng Tổng số ngày công Tiền lƣơng (đồng) 1 2 3 … 31 1 Lê Trang 4,66 1,1 A X x x .. x 22 2,306,700 2 Trần Tâm 4,66 1,0 B X x x .. x 22 2,097,000 3 Nguyễn Khanh 4,66 0,9 C X x x .. x 22 1,887,300

Dự kiến kết quả đạt được

Qua bảng trên ta thấy tiền lƣơng mỗi ngƣời nhận đƣợc là khác nhau phản ánh đúng sức hao phí của ngƣời lao động khi thực hiện công việc. Khi tiền lƣơng gắn với hệ số hoàn thành công việc sẽ thúc đẩy ngƣời lao động làm việc, phát huy hết khả năng của mình, luôn cố gắng hoàn thành công việc vƣợt mức kế hoạch đề ra để nhận đƣợc mức lƣơng cao, làm tăng tính cạnh tranh giữa các nhân viên với nhau, và gắn trách nhiệm công việc với ngƣời lao động.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty TNHH SXTM sắt thép hữu sang (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)