5. Kết cấu của đề tài
2.1.4 Tình hình nhân sự tại công ty
2.1.4.1 Tình hình chung
Công ty TNHH SX TM Hữu Sang đang từng bƣớc hoàn thiện cơ cấu nhân sự, thích ứng với thị trƣờng cạnh tranh và luôn đáp ứng kỳ vọng ngày càng cao của khách hàng, đồng thời nhằm mục tiêu nâng cao lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của công ty Hữu Sang trong thời gian tới.
Tính đến 31/12/2014, Hữu Sang có 117 lao động. Trong đó :
Lao động trực tiếp: 90 ngƣời – chiếm 76,92 %.
Công nhân viên bốc xếp
Lao động gián tiếp: 27 ngƣời – chiếm 23,08 %.
Công nhân viên Văn phòng (Giám đốc, P.Giám đốc, Nhân viên kế toán, Nhân viên kinh doanh, Nhân viên phòng nhân sự, Nhân viên hành chính văn phòng).
Nhân viên tạp vụ, nhân viên bảo vệ, nhân viên đầu bếp, nhân viên quản lý kho.
Bảng 2.2 : Tình hình nhân sự của công ty từ năm 2012 - 2014
Chỉ Tiêu 2012 2013 2014
Lao động chính thức 116 97 91
Lao động thời vụ 39 31 26
Tổng cộng 155 128 117
(Nguồn: từ tài liệu quản lý nhân sự của Công ty)
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên, có thể thấy số lao động của Công ty Hữu Sang giảm một cách rõ rệt từ 2012 đến 2014. Năm 2013, số lƣợng lao động chính thức giảm 19 ngƣời (tƣơng ứng giảm 16,38%) và năm 2014 giảm 25 ngƣời (tƣơng ứng giảm 21,55%) so với năm 2012. Số lƣợng lao động chính thức giảm dẫn đến số lao động thời vụ cũng giảm theo một cách rõ rệt. Ta có thể thấy, số lao động thời vụ năm 2014 chỉ bằng 66,67% so với năm 2012.
Năm 2014 là năm công ty Hữu Sang thực hiện cải cách và đổi mới lại các bộ phận trong Công ty. Chính vì vậy đã có sự biến động tƣơng đối về mặt nhân sự tại với các nguyên nhân tiêu biểu nhƣ sau :
Bảng 2.3 : Lý do giảm lao động chính thức tại công ty Hữu Sang (2012-2014)
Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Sa thải 14 58,33% 4 21,05% 1 16,67% Chuyển qua công ty khác 8 33,34% 12 63,16% 3 50% Khác (sức khỏe, gia đình…) 2 8,33% 3 15,79% 2 33,33% Tổng cộng 24 100% 19 100% 6 100%
(Nguồn: từ tài liệu quản lý nhân sự của Công ty)
Nhận xét:
Qua bảng trên ta nhận thấy trong năm 2012, nguyên nhân chủ yếu làm giảm số lƣợng lao động tại đây là do sa thải (chiếm 58,33%). Đó là do nhu cầu hiện tại công ty có quá nhiều lao động nhàn rỗi, làm cho chi phí phải trả cho ngƣời lao động thâm hụt một cách không đáng có, dẫn đến lợi nhuận công ty giảm, nên công ty phải cải cách và đổi mới lại bằng việc sa thải bớt lao động không cần thiết.
Bƣớc qua năm 2013 và 2014, sau khi tình hình công ty ổn định, doanh thu năm 2013 và 2014 có xu hƣớng tăng nên tỷ lệ sa thải giảm (chỉ còn 16,67% vào năm 2014). Thay vào đó, lý do chính làm giảm số lƣợng lao động là do ngƣời lao động chuyển qua công ty khác tăng lên trong 2 năm 2013 và 2014 (tƣơng ứng với 63,16% và 50%). Tỷ lệ lao động thuộc về yếu tố cá nhân (sức khỏe, gia đình…) cũng tăng lên trong 2 năm 2013 và 2014 (tƣơng ứng với 15,79% và 33,33% ).
Qua phân tích lý do giảm lao động tại công ty Hữu Sang, ta có thể thấy chính sách nhân sự của đơn vị vẫn khiến ngƣời lao động cảm thấy chƣa thật hài lòng. Công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động vẫn chƣa đƣợc thực hiện tốt. Chính vì vậy, công ty Hữu Sang cần phải nhanh chóng đề ra và thực hiên có hiệu quả những chính sách nhằm giữ chân những lao động giỏi, có kinh nghiệm trƣớc các đối thủ cạnh tranh khác.
2.1.4.2 Cơ cấu lao động tại Công ty
Cơ cấu lao động theo trình độ
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo trình độ tại văn phòng của công ty Hữu Sang
Trình độ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng(%)
Đại học 4 30,77%
Cao đẳng 7 53,85%
Trung cấp 2 15,38%
Tổng cộng 13 100%
(Nguồn: từ tài liệu quản lý nhân sự của Công ty)
Nhận xét:
Qua bảng cơ cấu lao động theo trình độ ta thấy tỷ lệ lao động trình độ đại học tƣơng đối thấp (30,77%), trong khi đó lao động trình độ cao đẳng chiếm tỷ lệ khá cao là 53,85% và trung cấp là 15,38%. Điều này cho thấy đội ngũ lao động tại văn phòng của công ty chỉ nằm ở mức trung bình. Lý do có tỷ lệ này là vì lao động tại văn phòng của công ty hầu hết đƣợc tuyển dụng từ quen biết và ngƣời thân. Vì vậy để công ty phát triển và đạt đƣợc nhiều kết quả cao hơn trong tƣơng lai, thì công ty cần phải có những chính sách giúp đỡ và đào tạo nhân viên một cách hiệu quả, nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực này tốt hơn qua từng năm trong tƣơng lai.
Cơ cấu lao động theo giới tính
Bảng 2.5: Thống kê cơ cấu lao động theo giới tính tại công ty Hữu Sang
Giới tính Số lƣợng ( ngƣời) Tỷ trọng (%)
Nam 102 87,18 %
Nữ 15 12,82 %
Tổng cộng 117 100 %
(Nguồn: từ tài liệu quản lý nhân sự của Công ty)
Nhận xét:
Tỷ lệ lao động nam chiếm hầu hết tổng số lao động toàn công ty Hữu Sang. Tỷ lệ lao động nữ chỉ đạt 12,82 %, trong khi đó tỷ lệ lao động nam là 87,18 %. Nguyên nhân của tình trạng trên là do đặc thù ngành nghề kinh doanh của Công ty, nên trong quá trình tuyển chọn lao động, số lƣợng lao động nam đƣợc tuyển nhiều hơn.
Lực lƣợng lao động nam ở đây chủ yếu là các lao động làm việc trong kho và bốc xếp hàng…đòi hỏi cần sức khỏe tốt. Còn lại số lƣợng lao động nữchủ yếu là các lao động gián tiếp nhƣ nhân viên tạp vụ, nhân viên tại các phòng ban…. Nhìn chung, công ty Hữu Sang đã thực hiện chính sách tƣơng đối tốt cho cơ cấu lao động theo giới tính, phù hợp với đặc thù của công ty là một công ty thiên về lao động trực tiếp.
Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Bảng 2.6: Thống kê cơ cấu lao động theo độ tuổi tại công ty Hữu Sang
Độ tuổi Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%)
Dƣới 25 28 23,93 %
Từ 25-35 65 55,56 %
Trên 35 24 20,51 %
Tổng cộng 117 100 %
Nhận xét:
۰ Độ tuổi dƣới 25: chiếm 23,93% trong tổng số nhân viên.
۰ Độ tuổi từ 25 đến 35: chiếm 55,56% (đây là độ tuổi chiếm số lƣợng lớn nhân viên của công ty – chủ yếu là lao động trực tiếp).
۰ Trên 35: chiếm 20,51% (chủ yếu là lao động gián tiếp).
Nhìn chung, Công ty có độ tuổi lao động tƣơng đối trẻ. Những lao động trẻ và giỏi là những ngƣời mong muốn cống hiến hết mình, luôn sẵn sàng tiếp thu và học hỏi, không ngừng tìm tòi và sáng tạo, có ảnh hƣởng không nhỏ đến sự đổi mới và phát triển của công ty. Tuy nhiên họ lại chính là đối tƣợng dễ bị các doanh nghiệp khác lôi cuốn. Vì thế nhà lãnh đạo cần phải có các biện pháp hợp lý nhƣ giáo dục ý thức và lòng trung thành cho nhân viên, song song bên canh đó là các chế độ ƣu đãi, khuyến khích để gia tăng sự gắn bó và tạo động lực làm việc cho họ.
Lao động trong độ tuổi dƣới 25 chiếm tỷ lệ 23,93%, nhân viên thuộc độ tuổi này khá trẻ, kinh nghiệm còn non kém. Tuy nhiên đây lại là độ tuổi có ham muốn nhu cầu rất lớn, năng động, nhạy bén, khả năng tiếp thu và thích nghi cao... Vì thế nếu nhà lãnh đạo biết quan tâm và sử dụng đúng nguồn lực này sẽ đem lại hiệu quả cao cho công ty.
Lao động trong độ tuổi 25-35 chiếm tỷ lệ 55,56%, phần lớn đây là những lao động làm việc trong kho bãi của công ty nhƣ: sắp xếp, chuyển hàng, bốc dở hàng hóa lên xe... Đây đƣợc coi là độ tuổi sung mãn nhất, với sức khỏe tốt, đã và đang trải qua giai đoạn học hỏi kinh nghiệm. Họ đã tích lũy và trang bị cho mình những kỷ năng cũng nhƣ kinh nghiệm tƣơng đối đầy đủ và vững chắc cho công việc.Vì thế, sự cống hiến và hiệu quả làm việc đạt mức khá cao.
Đội ngũ lao động trên 35 chiếm tỷ lệ tƣơng đối là 20,51%. Lao động này chủ yếu là lao động gián tiếp(làm việc văn phòng), nắm vững trình độ nghiệp vụ của công ty, gắn bó với công ty, có kinh nghiệm hƣớng dẫn tốt cho nhân viên mới và còn yếu kém kỹ năng làm việc. Nếu nhƣ lao động trực tiếp từ 25-35 tuổi đang ở thời kỳ sức khỏe tốt nhất, giúp cho công việc bốc xếp dở hàng hóa một cách nhanh chóng, thì lao động gián tiếp tuổi trên 35 với thâm niên, kinh nghiệm và trình độ tốt lại giúp cho công ty có đƣợc nhiều hợp đồng kinh doanh hơn.
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm vừa qua Bảng 2.7: Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (2012 -2014) Bảng 2.7: Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (2012 -2014)
TT Chỉ Tiêu Đơn vị 2012 2013 2014 1 Doanh thu Đồng 263.046.529.772 406.983.874.159 392.041.336.712 2 Vốn chủ sở hữu Đồng 8.039.477.819 8.555.193.261 8.828.570.207 3 Số lao động Ngƣời 155 128 117 4 Thu nhập BQ Ngƣời/ tháng 3.600.000 4.300.000 4.800.000 5 Lợi nhuận trƣớc thuế Đồng 128.577.655 774.483.398 567.282.549 6 Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế (trên vốn chủ sở hữu) % 1,6% 9,1% 6,4%
(Nguồn: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 2012 -2014)
Nhận xét:
Thông qua bảng về kết quả sản xuất kinh doanh về doanh thu của Công ty Hữu Sang ta thấy:
Doanh thu của Công ty qua các năm tăng lên một cách đáng kể từ năm 2012 đến 2014. Cụ thể: Năm 2013, doanh thu tăng 54,72% so với năm 2012, tƣơng ứng với số tiền tăng khoảng 144 tỷ đồng, doanh thu năm 2014 so với năm 2013 giảm 5,68%, tƣơng ứng với số tiền giảm khoảng 15 tỷ đồng. Tại thời điểm này, Công ty gặp một số khó khăn về cơ cấu tổ chức cũng nhƣ nhân sự, đồng thời chịu ảnh hƣởng biến động của thị trƣờng thép, giá phôi thép biến động thất thƣờng. Thêm vào đó thời gian này thị trƣờng bất động sản đóng băng, đầu tƣ xây dựng chững lại dẫn đến nhu cầu thép xây dựng giảm, đã làm cho doanh thu của Công ty giảm sút. Tuy
nhiên, nhìn chung doanh thu của năm 2014 so với 2012 tăng 49,04%, tƣơng ứng số tiền tăng 129 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ doanh thu của Công ty biến chuyển theo chiều hƣớng thuận lợi với tốc độ phát triển doanh thu bình quân đạt giá trị cao.
Thu nhập bình quân của lao động cũng tăng lên một cách đáng kể từ năm 2012 đến 2014. Chứng tỏ công ty đã phát triển mạnh hơn so năm trƣớc và đã vƣợt qua đƣợc khó khăn.
Đồng thời vốn chủ sở hữu của Công ty cũng tăng lên từ 8.039.477.819 (năm 2012) lên 8.828.570.207 (năm 2014), nhƣng mức độ tăng không nhiều. Có thể thấy Công ty cần phải đề ra nhiều chính sách hơn nữa, ký kết thêm nhiều hợp đồng có giá trị cao để thúc đẩy vốn chủ sở hữu của công ty.
2.2 Thực trạng công tác tạo động lực làm việc tại Công ty TNHH SX TM Sắt Thép Hữu Sang Thép Hữu Sang
2.2.1 Yếu tố vật chất tác động đến năng suất lao động 2.2.1.1 Tiền lƣơng trả cho nhân viên 2.2.1.1 Tiền lƣơng trả cho nhân viên
Đối với lao động trực tiếp (công nhân viên bốc xếp ) - Lao động chính thức:
Tiền lƣơng nhận đƣợc = Lƣơng cơ bản (2,5 triệu/tháng ) + (10đ/kg * khối lƣợng hàng bốc xếp lên xe/tháng) + phụ cấp làm thêm giờ (nếu có).
- Lao động thời vụ:
Tiền lƣơng nhận đƣợc = (20đ/kg * khối lƣợng hàng bốc xếp lên xe/tháng) + phụ cấp thêm giờ (nếu có)
Đối với lao động gián tiếp
Công ty áp dụng trả lƣơng theo các quy định đã đề ra đối với từng chức vụ
Bảng 2.8: Bảng tính lƣơng cho nhân viên Công ty
Chức vụ Lƣơng
Phó Giám Đốc 15.000.000
Kế Toán Trƣởng 12.000.000
Nhân Viên Kế Toán 5.000.000
Trƣởng Phòng Kinh Doanh 10.000.000
Nhân Viên Kinh Doanh 5.200.000
Trƣởng Phòng Nhân Sự 10.000.000
Nhân Viên Hành Chính Văn Phòng 4.500.000 Quản Lý Kho 8.500.000 Tạp Vụ 4.500.000 Đầu Bếp 4.500.000 Bảo Vệ 4.500.000
(Nguồn: từ tài liệu quản lý nhân sự của Công ty)
Nhận xét:
Công ty đã thiết lập một cơ chế trả lƣơng công bằng, minh bạch, trả lƣơng theo công việc và có tính cạnh tranh cao, đảm bảo thu hút, tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động và tăng năng suất lao động. Tuy nhiên Công ty chỉ mới áp dụng công tác tạo động lực này với lao động trực tiếp mà không chú trọng lắm tới lao động gián tiếp. Mức lƣơng đƣợc trả dựa vào quyết định của Giám đốc, chƣa đƣa ra đƣợc cách tính lƣơng cụ thể cho lao động gián tiếp, không tạo đƣợc tính cạnh tranh và không thực sự thúc đẩy lao động gián tiếp phát huy hết khả năng của mình. Trong khi đó lao động gián tiếp đặc biệt là các nhân viên kinh doanh giữ vai trò then chốt trong việc tìm kiếm và đem về các hợp đồng có giá trị về cho công ty. Vì vậy trong tƣơng lai, Công ty cần có những chính sách cải tạo công tác lƣơng tốt hơn để khắc phục tình trạng này.
2.1.1.2 Tiền thƣởng
Nguồn hình thành quỹ khen thƣởng chủ yếu lấy từ lợi nhuận của Công ty. Quỹ khen thƣởng không ngừng tăng mỗi năm. Công ty trích một phần trong tổng quỹ lƣơng không quá 10% để khen thƣởng, nhằm động viên những cá nhân đạt hiệu quả cao trong việc, đảm bảo số lƣợng và thời gian:
Thƣởng cuối năm: Công ty sẽ trích từ lợi nhuận để thƣởng cho ngƣời lao động, mức thƣởng tùy thuộc vào lợi nhuận mỗi năm.Mức thƣởng cụ thể từng ngƣời lao động tùy thuộc vào sự đóng góp công sức, chất lƣợng công tác, chấp hành đầy đủ nội quy, các quy định của Công ty và:
Đƣợc tính = tỷ lệ % * [ tổng lƣơng thực tế trong năm /12 tháng]
Trong đó tỷ lệ % tùy thuộc vào tình hình kinh doanh mỗi năm và quyết định của ban lãnh đạo Công ty
Thƣởng lễ 30/4 & 1/5, Ngày quốc khánh, Tết Dƣơng lịch: Số tiền thƣởng từ 20.000 đồng đến 200.000 đồng tùy thuộc vào kết quả kinh doanh của Công ty.
Thƣởng thâm niên: Thâm niên đƣợc tính chi tiết tới từng tháng (nếu từ 15 ngày trở lên thì tính đủ tháng, nếu dƣới 15 ngày thì không đƣợc tính đủ tháng). Thƣởng thâm niên đƣợc trả vào cuối mỗi năm (âm lịch )
Tiền thâm niên = số tháng thâm niên * số tiền thâm niên 1 tháng
Thƣởng đạt doanh thu: Đối với nhân viên kinh doanh nếu doanh thu hàng tháng vƣợt chỉ tiêu có thể làm tờ trình về việc đạt doanh thu trình Ban Giám đốc duyệt và chuyển cho kế toán trả cùng với lƣơng tháng.
Nhận xét:
Mức thƣởng đƣợc Công ty quy định khá rõ ràng, đối tƣợng thi đua khen thƣởng rất phù hợp, mức thƣởng tùy thuộc vào lợi nhuận của công ty hàng năm điều này làm cho ngƣời lao động tích cực làm việc để tăng lợi nhuận của Công ty kéo theo đó là mức thƣởng cũng tăng lên.
Tuy nhiên Công ty chƣa đa dạng các hình thức thƣởng, chú trọng quá đến việc thƣởng bằng tiền cho ngƣời lao động, mức thƣởng cũng chƣa đƣợc quy định chính
xác và chi tiết nên việc xác định mức công bằng trong khi thƣởng rất khó, tạo nên tâm lý nghi ngờ của ngƣời lao động.
Vì vậy, Công ty nên có những chính sách và biện pháp phù hợp hơn nữa để cải tạo công tác tạo động lực khen thƣởng một cách hoàn thiện nhất.
2.1.1.3 Phụ cấp
Phụ cấp đồng phục cho công nhân viên bốc xếp: 1.000.000đ/năm. Các khoản trợ cấp ốm đau, tai nạn nghề nghiệp, thai sản… đều đƣợc thực hiện theo quy định công ty đề ra:
Bảng 2.9: Chế độ trợ cấp cho ngƣời lao động Đối tƣợng, điều
kiện, trƣờng hợp đƣợc chi hỗ trợ
Mức hỗ trợ
Ghi chú
Quỹ phúc lợi Quỹ chính sách xã hội Nghỉ ốm đau 30 ngày/năm, nghỉ sản theo kế hoạch 60% Tƣơng ứng lƣơng khoán khi đang làm việc Cán bộ công nhân viên ốm đau và gặp khó khăn 200.000đ – 500.000đ Không quá 2 lần /năm Cán bộ công nhân viên có gia đình qua đời 350.000đ Hƣơng đèn, vòng hoa và hỗ trợ Các bộ công nhân
viên qua đời 5.000.000đ
Trợ cấp 1 lần cho cán bộ công nhân viên nghỉ hƣu
50.000đ/ năm công tác
Nhận xét:
Dựa vào bảng trên ta thấy Công ty đã có những chính sách trợ cấp rõ ràng, cụ thể để hỗ trợ cho ngƣời lao động. Quỹ phúc lợi và quỹ chính sách xã hội đƣợc xậy