Nguồn vốn tín dụng đầ ut theo dự án:

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 32 - 35)

III. Hoạt động tín dụng đầ ut theo dự án của ngân hàng

1. Nguồn vốn tín dụng đầ ut theo dự án:

Nguồn vốn tín dụng đầu t theo dự án đợc nằm trong nguồn vốn cho vay trung- dài hạn của ngân hàng, bao gồm các nguồn sau:

1.1. Nguồn vốn huy động:

Công tác chủ yếu nhất của bất cứ một ngân hàng thơng mại nào là thu thập tiền gửi, còn gọi là công tác huy động vốn trong xã hội. Đó là vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền tiết kiệm của dân c, các khoản tiền tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn, phát hành trái phiếu...

Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng. Nguồn vốn tự có chỉ là điểm khởi đầu để tổ chức hoạt động, nguồn vốn huy động mới là nguồn vốn chủ yếu cho các nghiệp vụ của ngân hàng.

Theo thời hạn, nguồn vốn huy động đợc chia làm hai loại:

oLoại không có kỳ hạn: Tiền gửi các tổ chức kinh tế thực chất là một bộ phận vốn kinh doanh, ngời ta gửi vào với mục đích sử dụng linh hoạt trong các giao dịch với khách hàng. Vì vậy, về cơ bản tiền gửi của các tổ chức kinh tế là loại không kỳ hạn. Để khai thác tốt nguồn này, các ngân hàng th- ơng mại cần phải giải quyết một cách nhanh chóng, thuận lợi, thoả mãn kịp thời các yêu cầu của ngời gửi. Mặt khác, các chi phí của ngân hàng cho tiền gửi không kỳ hạn sẽ thấp hơn nhiều so với tiền gửi có kỳ hạn, do đó đẩy mạnh khai thác nguồn vốn này sẽ tiết kiệm đợc nhiều chi phí kinh doanh và làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Tuy nhiên loại nguồn vốn huy động ngắn hạn về nguyên tắc không đợc sử dụng để cho vay trung và dài hạn.

oLoại có kỳ hạn: Tiền tiết kiệm là những thu nhập bằng tiền mặt và tiền để dành của dân c nên nó phù hợp với loại tiền gửi có kỳ hạn. Ngời guẻi tiền tiết kiệm nhằm mục đích thu lợi tức, do đó để thu hút nguồn này các ngân hàng thơng mại cần thực hiện chính sách lãi suất phù hợp, hấp dẫn. Đây là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng để cho vay trung- dài hạn.

1.2. Nguồn vốn tự có và quỹ đầu t và phát triển:

Vốn tự có là những khoản vốn và quỹ mà về mặt lý thuyết phải thuộc quyền sử dụng một cách chủ động và thờng xuyên của một ngân hàng.

Vốn điều lệ chủ yếu đợc dùng để mua sắm động sản và bất động sản, phát triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng, hùn vốn liên doanh, cho vay và mua cổ phần các tổ chức tín dụng khác.

Các quỹ ngân hàng đợc trích từ lợi nhuận ròng (Lợi nhuận ròng = tổng thu nhập- tổng chi phí- thuế) của ngân hàng bao gồm:

-Quỹ dự trữ: đợc hình thành bằng cách trích 5% lợi nhuận ròng hàng năm để bổ sung vốn điều lệ.

Quỹ dự trữ đặc biệt trích 10% lợi nhuận ròng cho đến khi bằng 100% vốn đIều lệ, dùng dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình kinh doanh của ngân hàng nh tiền bị giảm giá...

-Quỹ phát triển nghiệp vụ ngân hàng

-Quỹ khen thởng

-Quỹ phúc lợi.

Các quỹ không hình thành từ lơị nhuận ngân hàng nh quĩ khấu hao cơ bản tài sản cố định, quỹ khấu hao sửa chữa lớn và các quỹ khác theo qui định của pháp luật tài chính.

Nguồn vốn tự có của ngân hàng chiếm tỉ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, nhng nó đóng vai trò quan trọngvì đó là cơ sở để tiến hành kinh doanh, tiến hành thu hút nguồn vốn khác.

1.3. Nguồn vốn tiếp nhận:

Nguồn vốn tiếp nhận là những nguồn vốn mà các ngân hàng thơng mại nhận uỷ thác từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc, từ ngân sách nhà nớc để cho vay trung, dài hạn thuộc kế hoạch xây dựng cơ bản tập trung

của Nhà nớc, để thực hiện những chơng trình và dự án có mục tiêu định tr- ớc trong sản xuất, kinh doanh.

1.4. Nguồn vốn đi vay:

Vốn huy động từ việc phát hành các loại kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi của ngân hàng... nhằm bổ sung nguồn vốn hoạt động của ngân hàng khi vốn tự có và vốn tiền gửi cha đáp ứng đủ yêu cầu kinh doanh. Vốn vay của Ngân hàng Nhà nớc, khi Ngân hàng Nhà nớc nhận cho vay chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá của ngân hàng thơng mại.

Vốn vay của ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng khác thông qua thị trờng tiền tệ ngắn hạn. Tai đây, các ngân hàng thiếu thanh khoản sẽ vay của các ngân hàng d thanh khoản, vừa giúp cho các ngân hàng thiếu thanh khoản có tiền mặt ngay, vừa giúp những ngân hàng có d tiền cho vay sinh lợi đối với các số vốn d thừa nhất thời.

1.5. Nguồn vốn khác:

Các nguồn vốn khác nh vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng nh khi làm đại lý, dịch vụ thanh toán, bán chứng phiếu có giá, làm trung gian thanh toán...

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w