II. Thực trạng công tác thẩm định tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:
c. Tình hình SXKD của doanh nghiệp:
1.5.1. Nêu các điểm thuận lợi nếu đầ ut vào Dự án: 1.5.2 Các điểm khó khăn, rủi ro nếu đầu t vào Dự án:
1.5.3. Kết luận:
-Nêu rõ ý kiến đề nghị đồng ý hay từ chối cho vay của cán bộ tín dụng.
-Ghi ý kiến của Trởng phòng Tín dụng đồng ý hay từ chối cho vay.
-ý kiến quyết định của giám đốc chi nhánh.
( Lu ý: trong phần kết luận cần nêu cụ thể số tiền cho vay, phơng thức cho vay, lãi suất và các khoản phí nếu có...)
2. Đánh giá chung về hoạt động thẩm định tại Ngân hàng Ngoại th ơng Việt Nam.
Công tác thẩm định dự án tín dụng đầu t của Ngân hàng Ngoại thơng đã đạt đợc những bớc tiến rõ rệt, điều đó đợc thể hiện qua doanh số tín dụng đầu t tăng lên, nợ quá hạn và các dự án thất bại giảm đáng kể. Ngân hàng đã giành đợc nhiếu dự án tín dụng đầu t quan trọng nh dự án của Tổng Công ty Bu chính viễn thông, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam, Tổng Công ty điện Vị thế của Ngân hàng trong lĩnh vực này nhờ đó cũng đ… ợc cải
thiện đáng kể. Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, Ngân hàng Ngoại thơng cần phải cố gắng hơn nữa để hoạt động có hiệu quả. Hiện nay ngân hàng nớc ngoài còn bị hạn chế bởi một số chính sách qui định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam nhng trong thời gian tới khi Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ có hiệu lực, Việt Nam sẽ tham gia các tổ chức tài chính, thơng mại lớn trong khu vực và thế giới thì các chính sách hạn chế này sẽ không còn duy trì đợc nữa. Điều đó cũng có nghĩa là các ngân hàng thơng mại Việt Nam sẽ phải cạnh tranh bình đẳng với các ngân hàng nớc ngoài khi mà họ có rất nhiều lợi thế, nhất là về công nghệ và dịch vụ ngân hàng. Nh vậy để tồn tại đợc trên một “sân chơi bình đẳng”, Ngân hàng Ngoại thơng cần phải nhận thức đợc những mặt mạnh và yếu của mình, từ đó có phơng hớng điều chỉnh cho phù hợp