Những định hớng trong hoạt động tín dụng đầu t:

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 73 - 76)

II. Thực trạng công tác thẩm định tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:

1. Những định hớng trong hoạt động tín dụng đầu t:

I.1. Chiến l ợc huy động vốn:

Nhờ chính sách mở cửa và những cải cách kinh tế, Việt Nam đã thay đổi nhanh chóng trong thời gian qua. Mặc dù trải qua một thập kỷ đầy những biến động và bất ổn với cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á, với sự suy thoái triền miên của nền kinh tế Nhật Bản vốn đợc coi nh điểm tựa cho cả khu vực Châu á- Thái bình dơng nhng kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ. Cụ thể, Việt Nam vẫn tăng trởng ở tốc độ cao: 6,7% trong năm 2002, đã đạt và vợt nhiều chỉ tiêu kinh tế, thu hút đầu t n- ớc ngoài đứng thứ 2 trong khu vực, chỉ sau có Trung Quốc. Tuy nhiên đây chỉ là bớc khởi đầu trên chặng đờng đầy chông gai để tiến hành công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc. Mục tiêu này đợc khẳng định ở Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ 7, khoá 7 tổ chức vào đầu tháng

11 vừa qua. Phát biểu tại hội nghị, Tổng Bí th Nông Đức Mạnh nhấn mạnh “...Yêu cầu đặt ra đối với năm 2003 là phải giữ vững ổn định chính trị- kinh tế- xã hội của đất nớc trong mọi tình huống, tiếp tục giữ vững nhịp độ tăng trởng cao, quyết tâm phấn đấu để đạt đợc các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, tạo đà vơn lên thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu của Đại hội IX của Đảng và các nhiệm vụ kinh tế- xã hội 5 năm 2001- 2005, phấn đấu đa Việt Nam trở thành nớc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá vào năm 2010...”.

Theo Tổng Bí th Nông Đức Mạnh, để thực hiện tốt mục tiêu đó, cần làm tốt hơn việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong và ngoài n- ớc cho đầu t phát triển, tiếp tục thực hiện tốt quan điểm phát huy nội lực... Mặt khác, Nghị quyết hội nghị đại hội Đảng toàn quốc của Đảng cũng khẳng định:

“ Để Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá cần huy động nhiều nguồn vốn gắn với sử dụng có hiệu quả. Trong đó nguồn vốn trong nớc là quyết định, nguồn vốn từ bên ngoài là quan trọng”

Nh vậy, nguồn vốn trong nớc đóng vai trò thiết yếu, không thể thiếu đợc để phát triên kinh tế. Một vấn đề đặt ra là phải làm gì để tăng hiệu quả huy động vốn.

Việc thu hút nguồn vốn phải thông qua nhiều kênh, trong đó kênh tín dụng ngân hàng là một trong những kênh quan trọng nhất. Nguồn vốn thu hút từ kênh này chủ yếu thực hiện bằng con đờng huy động tiền gửi của các tầng lớp trong xã hội. Vì vậy, ngân hàng phải tìm mọi biện pháp hữu hiệu, các hình thức phong phú hấp dẫn, đặc biệt là phải đảm bảo an toàn vốn cho ng- ời gửi tiền. Mặt khác ngân hàng phải quảng cáo sâu rộng tới từng tầng lớp nhân dân, giúp nhân dân hiểu rằng gửi tiền vào ngân hàng là biện pháp an toàn và có lợi nhất để tiết kiệm. Hiện nay vẫn còn nhiều ngời dân ở các vùng xa cha hiểu và cha tin tởng vào ngân hàng. Kết quả là chẳng những một lợng tiền lớn không đợc đa vào quá trình lu thông mà nền kinh tế lại bị thiếu vốn để tái đầu t.

I.2. Định h ớng trong công tác cho vay

Tích cực tìm kiếm các dự án khả thi để đẩy mạnh công tác cho vay nhằm phục vụ tốt hơn sự nghiệp kinh tế của đất nớc, đạt mức tăng trởng tín dụng 15%. Để phục hồi mức tăng trởng tín dụng của những năm trớc Ngân hàng cần chủ động tìm kiếm những khách hàng có triển vọng, không phân biệt loại hình sở hữu. Nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn những phơng pháp tiên tiến về phân tích tài chính, thẩm định đầu t, phân tích vốn vay. . . để nâng cao năng lực và hiệu quả cho vay.

Với phơng châm "an toàn- hiệu quả- phát triển", Ngân hàng tận dụng thời cơ để mở rộng đầu t, tín dụng, bảo lãnh đạt mức tăng trởng đạt 25%, nâng dần tỷ trọng đầu t trung dài hạn lên 355 tổng d nợ, nâng cao chất lợng tín dụng, phấn đấu giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống dới 4%, tích cực xử lý khai thác có hiệu quả tài sản xiết nợ, tài sản thế chấp để giải phóng vốn kinh doanh.

Bám sát các định hớng của Nhà nớc về chiến lợc phát triển kinh tế, sớm tiếp cận với các dự án, chơng trình kinh tế trọng điểm để chủ động bố trí vốn, tham gia trực tiếp đồng tài trợ với các ngân hàng thơng mại khác để phát huy sức mạnh về vốn, hạn chế rủi ro. Tiếp tục mở rộng đối tợng cho vay nhằm khai thác mọi tiềm năng trong nền kinh tế, có cơ chế thoả đáng trong chính sách đầu t, tín dụng cho mục tiêu xã hội. Tuy nhiên, Ngân hàng Ngoại thơng sẽ tập trung một tỷ trọng vốn thích đáng để đầu t vào các dự án lớn của các doanh nghiệp quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

Tạo điều kiện cho ngời đi vay với chính sách lãi suất hợp lý, phí dịch vụ thấp để có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác. Đổi mới phong cách phục vụ, luôn coi trọng lợi ích của khách hàng. Xây dựng cơ chế lãi suất u đãi đối với các khoản vay lớn và an toàn.

Tăng cờng cơ chế thông tin, nắm chắc tình hình biến động và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có vay vốn Ngân hàng, cũng nh tình hình biến động thị trờng. Dự đoán kịp thời, chính xác những nhân tố tác

động đến sản xuất kinh doanh, tình hình thị trờng tài chính trong nớc và n- ớc ngoài để chủ động t vấn cho doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, sử dụng vốn vay có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w