I. Khái quát về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:
2. Tình hình hoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong những năm qua.
2.1. Huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thơng.
Tổng nguồn vốn tăng trởng mạnh và liên tục. Đến cuối tháng 12-2001 tổng nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng đạt 84349 tỷ qui VNĐ, tăng 17,2% so với năm 2000. Nguồn vốn huy động có kỳ hạn tăng 6,2%, chiếm 59,4% trong tổng nguồn vốn huy động.
Nguồn vốn ngoại tệ phát triển mạnh đạt 3734,5 triệu USD tăng 43,7% chiếm tỷ trọng tới 74,9% trong tổng nguồn vốn. Trong môi trờng kinh doanh hiện nay, nguồn vốn ngoại tệ lớn đang tạo lợi thế cho Ngân hàng Ngoại thơng, tuy nhiên về lâu dài Ngân hàng Ngoại thơng cần có sách lợc nâng cao tỷ trọng nguồn vốn tỷ đồng để đảm bảo phát triển bền vững.
Là một ngân hàng thơng mại nhà nớc, vốn của Ngân hàng Ngoại thơng đợc hình thành từ vốn Nhà nớc giao (vốn điều lệ) và vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại. Tính đến 31/12/2001, vốn điều lệ của Ngân hàng Ngoại thơng đạt 1.188.463 triệu VND, trong đó có 1.096.188 triệu VND là của Nhà nớc giao, còn lại 92.275 triệu VND là từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. So với 1.124.637 triệu VND vốn điều lệ năm 2000 thì vốn điều lệ của Ngân hàng Ngoại thơng giảm đi 63.824 triệu VND do ngân hàng đã đầu t vào mua mới trang thiết bị, tăng cờng điều kiện làm việc cho nhân viên.
b.Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn
Đối với hoạt động của ngân hàng thơng mại, nguồn vốn là một trong những yếu tố quan trọng nhất cho sự thành đạt trong hoạt động kinh doanh. Nhận thức đợc điều này, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã chú trọng việc ổn định và ngày càng tăng trởng nguồn vốn, coi đây là nguồn động lực đầy sức mạnh tạo đà cho các mục tiêu chiến lợc của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam .
•Huy động vốn từ tiền gửi ngắn hạn và có kỳ hạn dài.
Nguồn vốn huy động trên “thị trờng I ” :
Thị trờng I là thị trờng đối với các tổ chức phi tài chính và các tầng lớp dân c. Nguồn vốn huy động từ thị trờng này chiếm tỉ trong bằng 82,7% trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam. Tại thời điểm 31/12/2001 đạt 64409 tỷ quy VND tăng 41,0% trong đó nguồn vốn ngoại tệ đạt 2395 triệu USD tăng 38,1%, nguồn vốn tiền đồng đạt 28317 tỷ VNĐ tăng 36,0%. Đặc biệt nguồn vốn có kỳ hạn tăng mạnh (72,6%).
Việc tăng trởng mạnh mẽ nguồn vốn huy động trên thị trờng I của Ngân hàng Ngoại thơng trong năm 2000 là do một số nhân tố sau:
- Ngân hàng Ngoại thơng đã chủ động cải thiện việc huy động vốn bằng biện pháp đa dạng hoá các hình thức huy động, bổ sung các
kỳ hạn lãi suất khác nhau, linh hoạt điều chỉnh lãi suất, áp dụng chính sách u đãi đối với các khách hàng có số d lớn.
- Lãi suất USD trên thị trờng quốc tế tăng cao kéo theo việc tăng lãi suất USD ở thị trờng trong nớc đã khuyến khích dân c gửi USD trong khi đó Ngân hàng Ngoại thơng lại có thế mạnh trong việc huy động nguồn vốn này.
- Nguồn kiều hối trong năm tăng mạnh nhất là vào các tháng cuối năm.
Nguồn vốn huy động từ thị trờng II:
Là thị trờng trong mối quan hệ với Ngân sách nhà nớc, Ngân hàng Nhà nớc và các tổ chức tín dụng. Đặc trng của nguồn vốn từ thị trờng là không ổn định cả về số d và kỳ hạn. Trong thời gian qua, số d của loại tiền gửi này tăng nhanh: Nguồn vốn huy động trên thị trờng II đạt 13827 tỷ quy VNĐ tăng gần 20% so với cùng kỳ năm ngoái và chiếm tới 17,7% tổng nguồn vốn. Vốn ngoại tệ đạt mức 642 triệu USD tơng đơng với 9680 tỷ VNĐ chiếm 63,74% nguồn vốn huy động trên thị trờng II. Vốn tiền đồng là 5505 tỷ trong đó vay Ngân hàng Nhà nớc 1362,9 tỷ bao gồm vay tái cấp vốn 583 tỷ, vốn vay đặc biệt 647,9 tỷ.
Bảng 1: Vốn huy động của Ngân hàng Ngoại thơng từ hai thị trờng
Tỷ giá: 15070 (12/2001), 14501 (12/2000) Đơn vị: tỷ VNĐ, triệu USD
Thị trờng 2000 2001 So sánh (%)
2001/2000
Thị trờng I
- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
- Tiền gửi của các cá nhân
24734,6 28413 35527,8 28757,3 143,6 101,2
Thị trờng 2
- Tiền gửi của ngân sách nhà nớc và Ngân hàng nhà nớc
- Tiền gửi của các tổ chức tín dụng trong nớc
- Tiền gửi của các tổ chức tín dụng nớc ngoài 6476,8 4050,2 1746,8 7938,7 4140,4 2136,2 122,57 102,27 123,55
Nguồn: Cân đối kế toán 31/12/2001 và 31/12/2000.
Cơ cấu kỳ hạn vốn huy động:
Bảng 2: Vốn huy động phân theo kỳ hạn.
Đơn vị: tỷ VNĐ Tháng Loại 12/2000 12/2001 Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Có kỳ hạn Không kỳ hạn Tổng số 37.920 27.890 65.810 57,62% 42,38% 100% 40.253 37.915 78.168 51,5% 48,5% 100%
Nguồn: Báo cáo thờng niên Ngân hàng Ngoại thơng 2001
Từ bảng trên cho thấy, nguồn vốn không kỳ hạn không những tăng về mặt lợng mà còn tăng về mặt tỉ trọng. Điều này phản ánh công tác huy động vốn của ngân hàng đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Nguyên nhân là do Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã ban hành chính sách khách hàng, ngoài ra, ngân hàng liên tục đa ra nhiều loại hình kinh doanh mới để thu hút vốn nhàn rỗi từ dân c. Điển hình là gần đây Ngân hàng cho phát hành thẻ ATM, là loại thẻ rút tiền tự động, phục vụ cho nhu cầu giao dịch thông thờng của đa số tầng lớp dân c. Ngay khi mới đa vào hoạt động, thẻ đã nhận đợc sự ủng hộ rộng rãi. Hiện nay, rất nhiều công ty đã sử dụng thẻ ATM để trả lơng cho nhân viên.
Tiền gửi có kỳ hạn tiếp tục tăng lên 2333 tỷ VND(6,15%) do trong thời gian này giá cả tơng đối ổn định, tỷ lệ lạm phát thấp, lòng tin của dân chúng vào sự phát triển của nền kinh tế cao.
Tiền gửi dân c (bao gồm tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu) tính đến 12/2001 tăng lên 344 tỷ VND (1,2%) so với cùng kỳ năm 2000 do Ngân hàng Ngoại thơng đã có nhiều biện pháp khai thác và sử dụng tốt nguồn vốn nhàn rỗi trong tầng lớp dân c.
Mặc dù có sự điều chỉnh giảm lãi suất tiết kiệm, các hình thức huy động vốn của các tổ chức tài chính- tín dụng khác nh tín phiếu kho bạc với lãi suất cao, song tiền gửi tiết kiệm (chủ yếu là tiết kiệm có kỳ hạn) của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam vẫn tăng. Nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự tăng trởng của nguồn tiền gửi tiết kiệm là Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã áp dụng các công nghệ thiết bị hiện đại làm giảm bớt thời gian chờ đợi của khách hàng, mở thêm nhiều quầy giao dịch để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi giao dịch...
Việc tăng nguồn vốn huy động là tiền gửi của các tổ chức kinh tế cả về tỉ trọng và số lợng tuyệt đối (10793,2) đã tạo thuận lợi cho Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong việc hạch toán kinh doanh nói chung vì nguồn vốn này có lãi suất thấp. Song lại gây khó khăn cho Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong công tác đầu t tín dụng trung dài hạn vì nguồn này về nguyên tắc không đợc sử dụng để đầu t tín dụng trung dài hạn
• Ký các hiệp định tín dụng với các tổ chức tín dụng khác:
Ngoài nguồn vốn huy động, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam còn đợc Ngân hàng Nhà nớc và các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc cho vay. So với tổng nguồn vốn thì tiền vay chiếm tỷ lệ không đáng kể nhng là khoản tiền cần thiết để mở rộng tín dụng, nhất là giải quyết khó khăn về ngoại tệ để cho vay nhập máy móc thiết bị.
• Nguồn vốn tại thị trờng liên ngân hàng:
Tiền gửi ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam ở nớc ngoài và cho các tổ chức tín dụng vay vẫn tơng đối ổn định. Số d tiền gửi và cho vay ở thị trờng này tại thời điểm 31/12/2001 là 26.991 tỷ VND.Thị trờng này có
độ an toàn cao, song mức sinh lời và hiệu quả kinh tế xã hội thấp so với việc đầu t trực tiếp cho nền kinh tế quốc dân.