II. Thực trạng công tác thẩm định tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:
c. Tình hình SXKD của doanh nghiệp:
2.1.1. Về quy trình và phơng pháp thẩm định.
Nếu nh trớc đây, công tác thẩm định ở Ngân hàng Ngoại thơng còn thô sơ,
ít kinh nghiệm, thờng chỉ xem xét trên góc độ tài chính bằng một số chỉ tiêu giản đơn, thì hiện nay phơng pháp thẩm định dã mang tính khoa học với cách nhìn toàn diện hơn, kỹ thuật thẩm định đợc hoàn thiện dần cả về phơng pháp luận và thực tiễn. Ngân hàng đã thiết lập đợc một hệ thống chỉ tiêu đa dạng, bao trùm trên nhiều khía cạnh của dự án, vai trò của các yếu tố định tính cũng đợc chú trọng. Phơng pháp tính toán mang tính khoa học, tiến tới đáp ứng với những quy chuẩn quốc tế về kỹ thuật thẩm định nhng vẫn phù hợp với thực trạng kinh tế- xã hội ở Việt Nam. Vì vậy, các doanh nghiệp, chủ dự án dễ dàng so sánh đối chiếu với phơng án tính toán của họ để quyết định có chấp nhận những điều khoản mà ngân hàng đa ra trong hợp đồng tín dụng về mức vay vốn, thời gian trả nợ, lãi suất hay không. Nội dung thẩm định cũng rất đa dạng, cho phép đánh giá đợc thực trạng của doanh nghiệp: thẩm định trớc khi cho vay, trong khi cho vay và kiểm tra sau khi cho vay. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính nh NPV, IRR,
thời gian hoàn vốn. . . đã đợc đề cập trong các dự án đầu t thay vì chỉ có các chỉ tiêu về mức sinh lợi và nguồn trả nợ của dự án. Chính điều này đã góp phần quan trọng làm cho kết qủa thẩm định đợc toàn diện và chính xác hơn. Vấn đề giá trị thời gian của tiền đợc quan tâm và đa vào nội dung thẩm định tài chính dự án đầu t. Dự án không chỉ đợc xem xét ở trạng thái tĩnh mà còn đợc phân tích trong trạng thái động, nhờ đó cán bộ thẩm định có thể phân tích đợc dự án trong mối tơng quan với các sự vật, hiện tợng khác.