Phát huy vai trò t vấn của Ngân hàng đối với chủ đầu t.

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 93 - 94)

II. Thực trạng công tác thẩm định tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:

4. Phát huy vai trò t vấn của Ngân hàng đối với chủ đầu t.

Hiện nay tín dụng đầu t ở Việt Nam vẫn cha mấy phát triển, trong số các chủ đầu t đi vay vốn thì doanh nghiệp Nhà nớc vẫn chiếm tỉ trọng chủ yếu. Nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng này là do các doanh nghiệp vẫn còn nhiều bỡ ngỡ khi lập ra các dự án đầu t. Đa số các doanh nghiệp khi đi vay vốn lần đầu đều không biết làm thế nào để lập một bộ hồ sơ hoàn chỉnh, những bộ hồ sơ do họ lập ra còn rất nhiều thiếu sót, điều này không những làm mất thời gian của doanh nghiệp phải lập đi lập lại nhiều lần mà còn mất thời gian của cán bộ thẩm định. ở các nớc phát triển, khi lập dự án đầu t, doanh nghiệp có thể nhờ vào sự hỗ trợ của các công ty t vấn. Nhng trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam vẫn còn chậm phát triển thì vẫn cha có công ty nào chuyên đứng ra làm các dịch vụ nh vậy. Do đó, vai trò t vấn

của Ngân hàng đối với chủ đầu t là hết sức cần thiết. Việc t vấn nh vậy sẽ giúp đợc doanh nghiệp xây dựng đợc dự án đầu t, lựa chọn đợc loại hình sản phẩm phù hợp. Bên cạnh đó, nhờ vào mối quan hệ rộng rãi của Ngân hàng với các tổ chức kinh tế, xã hội khác, Ngân hàng có thể dễ dàng thu thập đợc các thông tin về thị trờng, giá cả và định hớng chiến lợc của Nhà nớc trong thời gian sắp tới.

Đối với cán bộ Ngân hàng làm công tác cố vấn cho chủ đầu t, họ phải có trình độ và hiểu biết những vấn đề chủ yếu sau:

•Am hiểu về chế độ quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trờng. Biết cách tập hợp và sử dụng thông tin, có nghệ thuật thơng lợng để giảI quyết vấn đề.

•Tinh thông về nghiệp vụ ngân hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực thẩm định dự án tín dụng đầu t.

•Có kiến thức về quản trị dự án đầu t. Nắm vững quy trình soạn thảo dự án đầu t khả thi và các phơng pháp thẩm định tiên tiến

Trong điều kiện hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn cần phải giải quyết, Ngân hàng không thể tập trung nhiều nguồn lực cho việc t vấn cho khách hàng. Nhng Ngân hàng có thể phối hợp với các tổ chức quốc tế nh Quỹ phát triển dự án sông MeKong (do World Bank tàiI trợ để giúp phát triển một cách toàn diện nền kinh tế các nớc Việt Nam, Lào,...), MPDF, SME...Theo đó, các doanh nghiệp đợc các tổ chức quốc tế giúp đỡ t vấn miễn phí trong việc thành lập, xây dựng dự án kinh doanh khả thi. Phía Ngân hàng Ngoại thơng sẽ tiến hành thẩm định và cho vay bằng vốn của mình. Việc hợp tác nh vậy sẽ tạo ra thuận lợi rất lớn cho doanh nghiệp và cả bản thân Ngân hàng. Nếu dự án đợc lập phù hợp với các tiêu chí của Ngân hàng thì việc thẩm định sẽ bớt khó khăn rất nhiều.

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w