0
Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Về phơng pháp thẩm định.

Một phần của tài liệu THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 63 -65 )

II. Thực trạng công tác thẩm định tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:

c. Tình hình SXKD của doanh nghiệp:

2.2.1. Về phơng pháp thẩm định.

Tuy hệ thống chỉ tiêu là nội dung chính trong phơng pháp thẩm định dự án tín dụng đầu t, song nó chỉ mang tính hình thức, nh là một thủ tục phải có, là con số để tham khảo, ít có giá trị trong việc đánh giá hiệu quả dự án. Việc kiểm tra tính chính xác của các số liệu không đợc tiến hành một cách tỉ mỉ, đôi khi ngân hàng chấp nhận một cách thụ động những số liệu do chủ dự án đa ra. Trong nhiều trờng hợp, các chỉ tiêu bị bỏ qua, vấn đề giá trị thời gian của tiền vẫn cha đựơc quan tâm đúng mức. Các chỉ tiêu đợc dùng khi thẩm định chỉ ở trạng thái tĩnh, các con số gộp, tổng cộng mà không trong trạng thái động nh bản thân quá trình diễn biến của dự án.

Ngân hàng Ngoại thơng cha có một hệ số định mức tiêu chuẩn cho các chỉ tiêu hiệu quả tài chính ở từng ngành từng lĩnh vực mà các chỉ tiêu này mang tính ớc lệ là chủ yếu.

Sau khi xác định hệ thống chỉ tiêu cần thiết thì phải xây dựng cách thức tính toán các chỉ tiêu này cho phù hợp. Đây chính là vấn đề mà Ngân hàng Ngoại thơng phải xem xét lại. Các chỉ tiêu thẩm định xét về nội dung hầu hết đợc xây dựng tính toán từ các thành phần liên quan đến doanh thu và chi phí của dự án. Hiệu quả của dự án là sự so sánh giữa hai kết quả trên, do đó, có xác định chính xác hai yếu tố trên trong từng trờng hợp mới đánh giá đúng hiệu quả của dự án đầu t. Khi xác định doanh thu và chi phí cần phải nắm vững tất cả các khoản có thể phát sinh từ các loại doanh thu và chi phí chung đến tất cả các loại doanh thu và chi phí riêng có của các dự án đặc thù. Một số tính toán chi phí trong xây dựng chủ yếu dựa trên định mức của Nhà nớc, trong đó có những định mức không còn phù hợp với những định mức thực tế việc đánh giá dự án mới chỉ dừng lại ở mặt tĩnh, các đánh giá về yếu tố ảnh hởng đến dự án nh lạm phát ít đợc tính tới.

2.2.2. Thông tin.

Trớc đây, các ngân hàng cho vay chỉ dựa vào mối quan hệ cá nhân và những hiểu biết đầy đủ của ngân hàng về khách hàng. Ngày nay, những hiểu biết này là không thể hoặc không có tính thực tiễn, do các doanh nghiệp ngày càng phức tạp và các nhà quản lý cũng vạch ra những kế hoạch dài hạn hơn. Kết quả là, ngân hàng phải tìm kiếm những nguồn thông tin khác về khách hàng để đảm bảo rằng ngân hàng có thể phân tích đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nguồn thông tin chủ yếu phục vụ cho hoạt động thẩm định thờng lấy từ hồ sơ xin vay vốn của khách hàng, từ luận chứng kinh tế- kỹ thuật mà khách hàng cung cấp. Ngoài ra, Ngân hàng cũng chú ý sử dụng những nguồn thông tin khác nh thông tin từ phỏng vấn khách hàng và khảo sát thực tế của cán bộ ngân hàng. Thông tin từ sách báo, tạp chí . . . thông tin từ bạn hàng của chủ đầu t, thông tin từ trung tâm thông tin CIC của Ngân hàng Nhà nớc cũng đóng vai trò quan trọng trong công tác thẩm định. Tuy nhiên, những thông tin này không phải lúc nào cũng phản ánh chính xác tình trạng của doanh nghiệp cũng nh về dự án đầu

t. Trên thực tế, những thông tin này thờng thay đổi thờng xuyên vì vậy việc sử dụng thông tin cũ cha đợc xử lý trong quá trình thẩm định là thiếu khách quan.

Một trong những nguồn thông tin phong phú nhất, đặc biệt là về từng khách hàng cụ thể, về tình hình quản lý và hoạt động của doanh nghiệp là báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Mặc dù những báo cáo này phản ánh những hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ, nhng nó cũng có thể cung cấp những chỉ số quan trọng để đánh giá trong tơng lai. Tuy nhiên, khi nhìn vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp, cán bộ thẩm định thờng dựa quá nhiều vào cán cân thanh toán của doanh nghiệp. Chính điều này sẽ khiến họ sai lầm khi đánh giá do chính sách kế toán của doanh nghiệp có thể điều chỉnh linh hoạt để che giấu tình hình thực tế. Mức độ linh hoạt này thông thờng đợc nới rộng tới tận hạn mức hợp pháp, đó là hạn mức mà một doanh nghiệp có thể có mà không làm ảnh hởng đến lòng tin cậy của ngân hàng.

Một phần của tài liệu THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 63 -65 )

×