0
Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng.

Một phần của tài liệu THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 78 -83 )

II. Thực trạng công tác thẩm định tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:

1. Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng.

Thông tin đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, nó không những ảnh hởng đến hiệu quả thẩm định mà còn là công cụ cạnh tranh hữu hiệu với các ngân hàng khác. Thông tin tác động đến chất lợng thẩm định trên cả 2 mặt lợng và chất. Nếu lợng thông tin cho thẩm định không đủ thì kết luận rút ra không phản ánh đợc đầy đủ biến động các mặt, còn nếu chất thông tin không cao thì các kết luận rút ra sẽ không chính xác. Thông tin đợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: từ các nguồn sẵn có ở ngân hàng (hồ sơ vay vốn, thông tin giữa các tổ chức tín dụng, phân tích của cán bộ tín dụng...), từ phía khách hàng (qua phỏng vấn, theo chế độ báo cáo định kỳ), và từ các nguồn thông tin khác nh Trung tâm CIC của Ngân hàng Nhà nớc, báo chí, toà án.

Để đảm bảo cho hệ thống thông tin của Ngân hàng Ngoại thơng hoạt động hiệu quả, phục vụ tốt nhất cho hoạt động thẩm định, theo tôi cần thực hiện một số biện pháp sau

-Với các báo cáo tài chính, Ngân hàng phải yêu cầu doanh nghiệp cung cấp số liệu của ít nhất 3 năm gần đây. Hiện nay, các doanh nghiệp chỉ bị yêu cầu cung cấp trong 2 năm, nhng về mặt ý nghĩa thống kê, số liệu trong 2 năm không thể nói lên xu thế phát triển.

-Thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc đối với các chủ đầu t. Yêu cầu các chủ đầu t khi nộp báo cáo tài chính và bản cân đối kế toán phải có xác nhận của một cơ quan kiểm toán có uy tín. Nếu chủ đầu t không có chữ ký xác nhận thì Ngân hàng sẽ thuê kiểm toán với chi phí do chủ đầu t chịu.

-Ngân hàng Nhà nớc nên kết hợp với các tổ chức quốc tế để lập ra một công ty chuyên đánh giá và xếp hạng các doanh nghiệp. Mặc dù để thực hiện đợc điều này Ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn, không chỉ về mặt kinh phí để thực hiện mà còn về mặt kỹ thuật. Nhng đây sẽ là một bớc tiến rất lớn trong ngành ngân hàng, nó sẽ trợ giúp rất nhiều khi thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp, giảm thiểu đợc rủi ro khi cho vay.

- Tăng cờng hệ thống thông tin nội bộ: Để xây dựng đợc một hệ thống thông tin có hiệu quả, Ngân hàng cần ban hành một quy chế thông tin định kỳ cho các trung tâm, bộ phận thông tin ở các chi nhánh cũng nh Trung ơng. Những thông tin cần thiết liên quan đến dự án phải đợc cung cấp nhanh chóng, đầy đủ và thông suốt trong toàn hệ thống.

Các chi nhánh sẽ thu thập và lu trữ thông tin cụ thể về tình hình ở khu vực, địa bàn hoạt động của mình. Hàng tuần, chi nhánh sẽ gửi các báo cáo thông tin thu thập đợc về phòng Dự án và phòng Thẩm định ở Trung ơng để lu trữ và tổng hợp trên phạm vi toàn quốc. Việc trao đổi thông tin giữa các phòng và chi nhánh đợc thực hiện qua hệ thống máy tính nội bộ. Một mặt, thông tin đợc phân loại và tổng hợp theo ngành, lĩnh vực, khu vực khác nhau. Mặc khác, thông tin cũng đợc tổng hợp theo hớng bao gồm ba nội dung chủ yếu: •Thông tin về kinh tế xã hội nói chung: các thông tin về chủ trơng, chính sách phát triển của Đảng và Nhà nớc về tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài hay đầu t trong nớc cho các ngành công nghiệp, năng lợng, điện lực. . .tình hình xuất nhập khẩu, thuế suất. . .

•Thông tin về tài chính ngân hàng: các Nghị định của Chính phủ, thông t, quyết định, quy chế của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc, các thông t liên bộ.

•Thông tin về thị trờng giá cả: bao gồm cả nguyên liệu sản xuất, máy móc thiết bị và hàng tiêu dùng.

Để thực hiện đợc điều này, Ngân hàng phải xây dựng đợc một phần mềm máy tính chyên dụng. Hiện nay, phần mềm “ Crystal ball” đựợc các ngân hàng trên thế giới sử dụng rộng rãi do nó có nhiều tính năng u việt so với các phần mềm khác, khả năng phân tích và dự báo rủi ro tơng đối chính xác. Ngân hàng Ngoại thơng nên xem xét để đa vào ứng dụng.

-Ngoài những nguồn thông tin nói trên, khi thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu t, Ngân hàng nên sử dụng cả báo cáo thờng niên của công ty. Trên thực tế, báo cáo thờng niên của công ty là nguồn thông tin quan trọng nhất để đánh giá mức độ tin cậy của doanh nghiệp. Báo cáo th- ờng niên đợc đa ra vào cuối năm tài chính của doanh nghiệp, nó bao gồm cả các số liệu của năm hiện hành cũng nh các năm truớc để so sánh. Thông thờng, năm tài chính kết thúc vào ngày 31 tháng 12, và báo cáo thờng niên đợc phát hành vào khoảng tháng 4. Nếu doanh nghiệp chậm trễ cung cấp báo cáo thờng niên, rất có thể là họ đang gặp khó khăn về tài chính.

Thông thờng, báo cáo thờng niên sẽ cung cấp thêm những thông tin về các khoản mục tài chính. Chủ tịch công ty sẽ có một bài phát biểu ngắn ngay đầu báo cáo về hoạt động, chiến lợc của công ty và những thành công hay thất bại khi giải quyết những vấn đề phát sinh trong năm. Nó cũng nói lên những thay đổi trong quản lý của công ty. Bên cạnh đó, tuỳ vào qui mô công ty, báo cáo thờng niên còn có thể tóm tắt hoạt động của công ty theo sản phẩm hoặc hoặc lĩnh vực hoạt động. Những chủ đề nh phát triển sản phẩm, nghiên cứu và phát triển, mở rộng mạng lới phân phối, xâm nhập thị trờng... cũng đựoc nêu lên trong các phần này, điều này sẽ giúp ngân hàng đánh giá đựoc doanh nghiệp trong mối tơng quan với những đối thủ cạnh tranh khác. Ngân hàng cũng nên yêu cầu các công ty khi nộp báo cáo thờng niên phải có chứng nhận của kiểm toán để chứng thực độ tin cậy của các số liệu.

Bên cạnh báo cáo thờng niên, Ngân hàng cũng cần phân tích một số loại báo cáo tài chính sau:

+ Báo cáo tài chính nội bộ: đợc phát hành theo quí hay tháng. Báo cáo này sẽ cung cấp cho ngân hàng những thông tin mới nhất về tình hình doanh nghiệp.

+ Báo cáo tài chính tổng hợp: Thờng đựoc đa vào trong báo cáo thờng niên. Báo cáo này sẽ cho thấy bức tranh tổng thể về toàn bộ doanh nghiệp, nó cũng có thể chỉ ra những số liệu của từng bộ phận. Với báo cáo tài chính tổng hợp, các giao dịch của công ty nh các khoản đầu t, doanh thu, chi phí và phân chia thu nhập sẽ đợc phơi bày rõ ràng.

-Ngoài những thông tin thu thập đợc từ nội bộ Ngân hàng và Trung tâm CIC của Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Ngoại thơng nên tích cực mở rộng phạm vi thu thập thông tin từ các nguồn khác nh:

•Từ phía các ngân hàng, các tổ chức tín dụng mà doanh nghiệp đã và đang có quan hệ để xem xét lịch sử trả nợ, lợng vốn đã vay nhằm kiểm định lại vị trí, uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ tín dụng. Đặc biệt ngân hàng có thể khai thác thông tin từ cơ quan thuế- đây là cơ quan Nhà nớc trực tiếp theo dõi tình hình tài chính của doanh nghiệp, thông tin từ nguồn này tơng đối chính xác và cập nhật.

•Từ các bộ, ngành có liên quan nh Bộ Thơng mại, Tài Chính, Kế Hoạch và Đầu T, Thống Kê...để thờng xuyên cập nhật những quy định của Nhà nớc có liên quan đến dự án đầu t nh: định hớng của Nhà nớc đối với việc xuất- nhập khẩu những hàng hoá, vật phẩm là đối tợng của dự án hay là đầu vào của dự án, quy định về quy hoạch, kiến trúc, chế độ tài chính đối với từng loại hình doanh nghiệp, chế độ khấu hao tài sản, chế độ u đãi, hỗ trợ, khuyến khích đầu t.

•Thông qua các cơ quan chuyên cung cấp thông tin kinh tế, thông qua báo chí, phát thanh, truyền hình, mạng Internet... để thu thập

các thông tin có liên quan đến dự án nh số các doanh nghiệp trong nghành, cung- cầu của sản phẩm trên thị trờng, đặc biệt ngân hàng nên hợp tác những tổ chức kinh tế- xã hội nớc ngoài nh hiệp hội các quốc gia dầu mỏ(APEC), hiệp hội cà phê... để có đợc những thông tin cập nhật về xu hớng giá cả và tình hình biến động cung cầu trên thị trờng thế giới

-Để phát huy hiệu quả của công tác thu thập thông tin, đòi hỏi sự phối hợp của nhiều bên. Trong đó, vai trò của Ngân hàng Nhà nớc là không thể thiếu đợc. Về phía mình, Ngân hàng Nhà nớc cần phải:

•Chỉ đạo các đơn vị CIC tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc, phối hợp các tổ chức tín dụng thực hiện tốt công tác thông tin tín dụng trong hệ thống ngân hàng.

•Khẩn trơng hớng dẫn các trung tâm, bộ phận thông tin của các ngân hàng thơng mại trong công tác thu thập thông tin theo chế độ báo cáo mới phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Sớm chỉnh sửa chơng trình, hệ thống mẫu biểu để đảm bảo tính đồng bộ trong công tác truyền tin giữa trung ơng và địa phơng.

•Liên hệ với các tổ chức thông tin quốc tế, các ngân hàng nớc ngoài để sớm khai thác, thu thập nguồn thông tin về các đối tác nớc ngoài có ý định làm ăn với Việt Nam để kịp thời ngăn ngừa rủi ro khi quan hệ làm ăn với nớc ngoài. Hiện nay nguồn thông tin này vẫn còn rất hạn hẹp nên khi xem xét nguồn cung cấp thiết bị cho dự án, ngân hàng thơng mại gặp nhiều khó khăn do thiếu nguồn thông tin chính xác.

•Sửa đổi bổ sung quy chế tổ chức hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng theo hớng bắt buộc 100% các tổ chức tín dụng phải tham gia tổ chức thông tin để có đủ các thông tin về các khách hàng và các tổ chức tín dụng tạo điều kiện cho các ngân hàng thơng mại khai thác tốt các nguồn thông tin.

•Tăng cờng hơn nữa công tác thanh tra kiểm tra xử lý đối với các tổ chức tín dụng thực hiện không nghiêm túc các quy định về thông tin, báo cáo và công tác tín dụng.

-Các ngân hàng cần có sự chỉ đạo và các biện pháp để từng bớc tăng cờng cơ sở vật chất, kỹ thuật một cách đồng bộ cho hệ thống thông tin, từng bớc hoàn thiện công tác tổ chức và nâng cao hơn nữa về trình độ cán bộ làm công tác thông tin.

Một phần của tài liệu THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 78 -83 )

×