II. Thực trạng công tác thẩm định tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:
1. Kiến nghị đối với Nhà nớc và các bộ, ngành liên quan:
•Môi trờng kinh tế- chính trị- xã hội ổn định là tiền đề cho hoạt động đầu t. Do đó, các chính sách vĩ mô của Nhà nớc phải hớng tới xây dựng một môi trờng kinh doanh ổn định, hấp dẫn đầu t cả trong và ngoài nớc. Tr- ớc mắt, Nhà nớc cần nhanh chóng tạo môi trờng pháp lý ổn định, đặc biệt là các quy chế pháp luật liên quan đến đầu t, sản xuất kinh doanh, tài chính kế toán, xử lý tranh chấp...điều này tạo điều kiện cho doanh nghiệp yên tâm
đầu t kinh doanh, ngân hàng có cơ sở pháp lý vững chắc xử lý những vấn đề liên quan đến thẩm định tín dụng.
•Nhà nớc cần quy định rõ hơn nữa chức năng, nhiệm vụ của các bộ, ngành, chính quyền địa phơng theo hớng tách biệt giữa chức năng quản lý Nhà nớc với chức năng hoạt động kinh doanh nhằm tránh tình trạng các cơ quan này can thiệp quá sâu vào quá trình thẩm định của ngân hàng. Bên cạnh đó, đẩy mạnh hơn nữa việc cải cách hệ thống tài chính- ngân hàng theo hớng mềm dẻo hơn, trao quyền độc lập và tự chủ hơn nữa cho khu vực này.
•ổn định giá trị, tỷ giá đồng Việt Nam: Đây không những là ổn định so với sức mua của đồng tiền mà còn ổn định so với các ngoại tệ khác. Nh đã biết, công tac thẩm định dự án tín dụng đầu t phải dựa trên một loạt các giả định trong tơng lai, các kết quả thẩm định chỉ có thể chính xác nếu nh các giả định này gần giống nh thực tế. Nếu nh giá trị của đồng tiền không ổn định thì rõ ràng là cơ sở giả định của ngân hàng đã sụp đổ, nh vậy công tác thẩm định chắc chắn không thể đạt kết quả nh mong muốn.
Mặt khác, phần lớn các máy móc thiết bị trong các dự án đầu t đều phải nhập khẩu. Dự án đi vào hoạt động phải sau một thời gian tơng đối dài mới có thể thu hồi vốn và tái tạo ra ngoại tệ để trả nợ. Nh vậy, để đảm bảo khả năng hoàn trả nợ, thu hồi vốn của các nhà đầu t đòi hỏi tỉ giá của đồng Việt Nam so với các loại ngoại tệ phải tơng đối ổn định.
•Một nhợc điểm của công tác tín dụng ở Việt Nam là thông tin phục vụ cho tín dụng vẫn còn hạn chế, lại thiếu các công ty chuyên đánh giá, phân loại và xếp hạng doanh nghiệp. Điều này khiến cho các ngân hàng khi muốn cho doanh nghiệp vay vốn sẽ buộc phải tìm hiểu từ đầu về tình hình hoạt động và tài chính của doanh nghiệp đó. Nh vậy ngân hàng vừa tốn kém thời gian và chi phí, hoạt động lại không hiệu quả. Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tín dụng của ngân hàng, Nhà nớc nên thành lập các công ty, trung tâm t vấn chuyên mua bán thông tin, công ty phân loại doanh
nghiệp. Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng cần có chính sách khuyến khích phát triển và nâng cao chất lợng hoạt động của các công ty dịch vụ đánh giá tài sản thế chấp, công ty kiểm toán.
•Phần lớn các máy móc thiết bị trong các dự án đầu t đều phải nhập khẩu từ nớc ngoài. Đó có thể là các máy móc thiết bị mới nguyên hoặc cũng có thể đã qua sử dụng. Tuy nhiên việc định giá các loại máy móc thiết bị này là rất khó khăn, đặc biệt là các cán bộ ngân hàng vốn ít am hiểu về kỹ thuật. Không chỉ ngân hàng gặp khó khăn trong lĩnh vực này mà bản thân chủ đầu t nhiều khi cũng rất mơ hồ. Nếu đối tác nớc ngoài không có thiện chí thì bên Việt Nam rất dễ bị thua thiệt. Trên thực tế đã có nhiều tr- ờng hợp bên Việt Nam phải nhập máy móc “phế thải” của nớc ngoài với giá cắt cổ. Nh vậy, để bảo vệ quyền lợi của bên Việt Nam, nhà nớc nên thành lập một trung tâm hỗ trợ kỹ thuật chuyên xem xét, định giá máy móc, công nghệ. Cán bộ làm công tác này phải là những ngời có trình độ cao, những chuyên gia trong lĩnh vực kỹ thuật công nghệ.
•Nhà nớc cần phối hợp với Bộ Tài chính để ban hành quy định về tài chính và hạch toán kinh doanh đối với các thành phần kinh tế, để tăng cờng hiệu lực pháp lý, đảm bảo tính đồng bộ chuẩn mực của công tác hạch toán kế toán, đa báo cáo lu chuyển tiền tệ vào hệ thống báo cáo tài chính bắt buộc, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ thẩm định khi điều tra, đánh giá tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng. Bên cạnh đó, cũng cần quy định chế độ kiểm toán bắt buộc theo định kỳ đối với tất cả các doanh nghiệp, qua đó nâng cao tính trung thực, chính xác của các số liệu, đảm bảo độ tin cậy của các báo cáo tài chính. Đồng thời, Nhà nớc cũng phải qui định các biện pháp, chế tài xử lý nghiêm những trờng hợp doanh nghiệp cung cấp thông tin không chính xác.
•Đề nghị Nhà nớc phối hợp với các bộ, ngành tạo hành lang thông thoáng cho các hoạt động đấu giá, đấu thầu, kinh doanh bất động sản, và ban hành các quy định về mức tiêu hao nguyên nhiên liệu v.v. trong các
lĩnh vực cụ thể để tạo đIều kiện thuận lợi cho cán bộ tín dụng trong việc thẩm định mức vốn đầu t, doanh thu, và chi phí sản xuất hàng năm.
•Để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu t vay vốn, ngân hàng đã đa ra rất nhiều hình thức đảm bảo thanh toán nh thế chấp, cầm cố, bảo lãnh v.v. Tuy nhiên trong điều kiện khung pháp luật cha hoàn chỉnh nh hiện nay thì sự thông thoáng trên lại là một rủi ro rất lớn đối với Ngân hàng. Để giúp Ngân hàng hoạt động hiệu quả và cũng là đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế, Nhà nớc cần phải nghiên cứu, chỉnh sửa và hoàn thiện các chính sách cụ thể về thế chấp tài sản, cầm cố và bảo lãnh. Nhà nớc nên dàn trải rủi ro một cách công bằng giữa các bên, tránh bắt ngời cho vay phải chịu rủi ro nh hiện nay.
Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng phải đa ra những biện pháp để ngăn chặn hành vi lừa đảo của khách hàng. Một rủi ro rất lớn đối với ngân hàng là nhiều khách hàng không thiện chí đã sử dụng cùng một tài sản thế chấp để đi vay vốn nhiều nơi.