Định hớng trong công tác thẩm định dự án tín dụng đầu t:

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 76 - 78)

II. Thực trạng công tác thẩm định tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:

2. Định hớng trong công tác thẩm định dự án tín dụng đầu t:

Để tăng cờng hiệu quả hoạt động tín dụng đầu t cũng nh nâng cao chất l- ợng của công tác thẩm định dự án tín dụng đầu t, Ngân hàng Ngoại thơng cần đa ra những định hớng cụ thể và sát thực. Thể hiện:

a.Công tác thẩm định phải đứng trên giác độ của ngời cho vay, ngời bỏ vốn để xem xét.

b. Công tác thẩm định dự án đầu t của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam phải xuất phát từ tình hình thực tiễn trong ngành và nhằm mục đích phục vụ hoạt động cho vay của ngân hàng trong từng giai đoạn.

c. Công tác thẩm định dự án đầu t phải đợc phổ cập hoá trong toàn hệ thống, tới tất cả các cán bộ làm nhiệm vụ ở các bộ phận khác nhau. Trong đó, phải có bộ phận làm chủ lực, nòng cốt tại các chi nhánh cũng nh TW, nghĩa là phải toàn diện, vừa phải có trọng tâm.

d. Công tác thẩm định phải phát huy đợc vai trò tham mu có hiệu quả cho lãnh đạo từ cơ sở đến TW trong việc quyết định các khoản cho vay.

e. Công tác thẩm định dự án đầu t phải đợc xây dựng theo hớng đặc thù phù hợp với hoạt động cho vay của ngân hàng, phải đợc duy trì và phát triển thành một thế mạnh trong kinh doanh và cạnh tranh. Do đó, phải th- ờng xuyên tổng kết thực tiễn rút ra những kinh nghiệm để hoàn thiện và phát triển.

f. Công tác thẩm định đòi hỏi tính chủ động, năng lực sáng tạo, khả năng tổng hợp phân tích và tổng hợp thực tiễn.

II. N

Thời gian qua tuy đã có nhiều cố gắng nhng công tác thẩm định dự án tín dụng đầu t của Ngân hàng Ngoại thơng vẫn còn nhiều vớng mắc: hiệu quả thẩm định cha cao, nhiều dự án doanh nghiệp không có khả năng trả nợ, thậm chí nhiều doanh nghiệp đã lập nên dự án “ảo” để lừa ngân hàng. Để khắc phục những hạn chế này, Ngân hàng đã đa ra nhiều biện pháp. Bớc đầu những biện pháp này đã phát huy tác dụng, chất lợng công tác thẩm định dự án tín dụng đầu t đã đợc nâng cao một bớc, quy trình thẩm định cũng đợc thực hiện một cách nghiêm túc, việc xét duyệt cho vay đợc tính toán và cân nhắc cẩn thận, trách nhiệm của cán bộ thẩm định đợc nâng cao. Tuy nhiên các giải pháp hiện hành vẫn còn nhiều hạn chế nhất định. Cụ thể:

•Quy trình thẩm định dự án tín dụng đầu t đã đợc xây dựng một cách khoa học, nhng khả năng áp dụng vào thực tế không khả thi và hầu nh cha thực hiện đợc vì:

-Việc thu thập thông tin, số liệu cho quá trình thẩm định rất khó khăn, nguồn thông tin chủ yếu do doanh nghiệp cấp, số liệu cha qua kiểm toán, các chỉ tiêu theo quy trình thẩm định thì cũng chỉ là những chỉ tiêu tính toán và hoàn toàn không có tác dụng gì trong việc thẩm định dự án và ra quyết định đầu t.

-Việc thẩm định theo quy trình đòi hỏi cán bộ thẩm định phải có kiến thức tổng hợp, không chỉ am hiểu sâu rộng nghiệp vụ Ngân hàng mà còn phải hiểu rõ về hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án mà Ngân hàng đầu t và các yếu tố pháp lý của dự án. Tuy nhiên hoạt động tín dụng đầu t theo dự án của Ngân hàng Ngoại thơng bao gồm rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau mà chủ yếu là đầu t cho việc mua sắm thiết bị công nghệ hiện đại nhập từ nớc ngoài. Vì vậy cán bộ thẩm định khó có thể hiểu biết hết mọi lĩnh vực, trong khi đó những tổ chức t vấn về các lĩnh vực kỹ thuật ở nớc ta hầu nh không có.

•Ngân hàng Ngoại thơng chỉ đòi hỏi cán bộ thẩm định nâng cao trách nhiệm trong công việc mà cha đa ra những đãi ngộ, khuyến khích thích đáng. Đặc biệt cũng không có u đaĩ gì cho nhân viên khi đi thẩm định ở các đơn vị vay vốn. Điều này khiến cán bộ thẩm định cha gắn liền trách nhiệm với công việc.

III. N

hững giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thẩm định dự án tín dụng đầu t tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w