III. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
3.3. Những qui định của AFTA/CEPT
Khu vực mậu dịch tự do sẽ trở thành hiện thực thông qua những cơ chế hoạt động sau:
- Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common effective Preferential Tariff: CEPT).
- Hoà hợp chuẩn mực giữa các nớc ASEAN.
- Công nhận công tác kinh tế và cấp chứng nhận của nhau. - Xoá bỏ những quy định hạn chế đầu t nớc ngoài.
- Nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng
- Khuyến khích vốn kinh doanh [18,104].
Tuy nhiên, công cụ quan trọng và chủ yếu để biến ASEAN thành khu vực mậu dịch tự do và thực hiện các mục tiêu của AFTA là Hiệp định u đãi về thuế quan có hiệu lực chung (CEPT). Về thực chất, CEPT là một thoả thuận giữa các nớc thành viên ASEAN về việc giảm thuế quan trong thơng mại nội bộ khu vực xuống còn 0-5% thông qua các kế hoạch giảm thuế khác nhau. Và trong vòng 5 năm sau khi đã đạt mức thuế u đãi cuối cùng, các thành viên sẽ tiến hành xoá bỏ những hạn ngạch nhập khẩu và các hàng rào phi quan thuế khác [17,30]. Nh vậy, bên cạnh vấn đề cắt giảm thuế quan, việc loại bỏ các rào cản thơng mại và việc hợp tác trong lĩnh vực hải quan cũng đóng vai trò quan trọng và không thể tách rời khi xây dựng một khu vực mậu dịch tự do.
3.3.1. Vấn đề thuế quan.
Ban đầu, CEPT đợc áp dụng chủ yếu đối với các sản phẩm công nghiệp chế biến, bao gồm các hàng hóa có hàm lợng vốn cao và các nông sản đã qua chế biến. Sau đó, Hội nghị các Bộ trởng kinh tế ASEAN (AEM) lần thứ 26
(tháng 9-1994) đã quyết định sẽ dần dần đa hết các sản phẩm nông nghiệp cha chế biến vào chơng trình CEPT.
Các danh mục sản phẩm và tiến trình giảm thuế theo CEPT
*Danh mục các sản phẩm giảm thuế (IL) bao gồm các mặt hàng đợc đa vào cắt giảm thuế ngay với lịch trình:
- Giảm thuế nhanh (FTP). Danh mục này gồm việc giảm thuế đánh vào 15 loại hàng hóa của khối ASEAN. Việc giảm thuế xuống 0-5% sẽ có hiệu lực vào năm 1998 đối với các mặt hàng hiện có mức thuế dới 20% và vào năm 2000 với các mặt hàng có mức thuế trên 20%.
- Giảm thuế bình thờng (NTP). Theo danh mục này, các nớc ASEAN sẽ giảm mức thuế quan đánh vào sản phẩm do các nớc này làm ra xuống còn 0-5% vào năm 2000 đối với những mặt hàng có mức thuế suất từ 20% trở xuống, và vào năm 2003 đối với mặt hàng có mức thuế hiện hành trên 20% [19,10].
* Danh mục sản phẩm tạm thời cha giảm thuế ( TEL).
Danh mục gồm những mặt hàng tạm thời cha phải giảm thuế vì lý do là để tạo thuận lợi cho các nớc thành viên có một thời gian ổn định trong một số lĩnh vực cụ thể nhằm tiếp tục các chơng trình đầu t đã đợc đa ra trớc khi tham gia kế hoạch CEPT cũng nh là có thời gian chuyển hớng đối với một số sản phẩm tơng đối trọng yếu. Tuy nhiên, sau một thời gian là 3 ănm các quốc gia ASEAN phải chuyển dần các mặt hàng từ danh mục tạm thời cha giảm thuế TEL sang danh mục giảm thuế IL [9,20]. Cụ thể là trong vòng 5 năm, từ 1/1/1996 đến 1/1/2000, mỗi năm chuyển 20% số sản phẩm trong danh mục loại trừ tạm thời sang danh muc cắt giảm thuế. Khi chuyển một mặt hàng vào danh mục này thì các nớc phải đồng thời chỉ ra lịch trình giảm thuế của mặt hàng đó đến khi hoàn thành CEPT.
* Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL).
Danh mục này bao gồm những sản phẩm không có nghĩa vụ phải giảm thuế quan. Các nớc thành viên có quyền đa ra danh mục các mặt hàng này trên cơ sở nhằm bảo vệ an ninh quốc gia hay tinh thần, đạo đức xã hội, sức khoẻ con ngời, động vật, thực vật, bảo tồn các giá trị văn hoá, lịch sử và khảo cổ. Việc cắt giảm
thuế cũng nh xoá bỏ các biện pháp phi thuế quan đối với các mặt hàng này sẽ không đợc xét đến theo chơng trình CEPT.
* Đối với các hàng nông sản cha chế biến nhạy cảm (SL).
Theo hiệp định CEPT -1992, sản phẩm nông sản cha qua chế biến không đợc đa vào kế hoạch thực hiện CEPT. Tuy nhiên, theo hiệp định CEPT sửa đổi, các sản phẩm nông sản cha chế biến này sẽ đợc đa vào 3 loại danh mục khác nhau là : danh mục giảm thuế, danh mục loại trừ tạm thời và một danh mục đặc biệt là danh mục các sản phẩm nông sản cha chế biến nhạy cảm. Hàng nông sản cha chế biến trong danh mục cắt giảm thuế ngay đợc chuyển vào chơng trình cắt giảm thuế nhanh hoặc cắt giảm thuế bình thờng voà 1/1/1996 và sẽ đợc giảm thuế xuống còn 0-5% vào 1/1/2003. Các sản phẩm trong danh mục tạm thời loại trừ của hàng nông sản cha chế biến sẽ đợc chuyển sang danh mục cắt giảm thuế trong vòng 5 năm, từ 1/1/1999 đến 1/1/2003 với mức độ là 20% mỗi năm. Các sản phẩm trong danh mục nhạy cảm đợc xếp vào hai danh mục tuỳ thuộc vào mức độ nhạy cảm bao gồm:
- Danh mục mặt hàng cha chế biến nhạy cảm
- Danh mục các mặt hàng nông sản cha chế biến nhạy cảm cao.
Các qui định về cơ chế cắt giảm thuế đối với mặt hàng trong hai danh mục này nh thời gian bắt đầu và thời gian hoàn thành việc cắt giảm thuế, mức thuế suất cuối cùng đạt đợc... cũng đã đợc đa ra thảo luận.
Hình 1 - Mối quan hệ giữa danh mục các sản phẩm thực hiện CEPT
Nguồn: [9,23] Nguyễn Thanh Hải, “Hỏi đáp hợp tác kinh tế ASEAN ”, 2001
Cơ chế trao đổi nhợng bộ của kế hoạch CEPT
Những nhợng bộ khi thực hiện CEPT của các quốc gia đợc trao đổi trên nguyên tắc có đi có lại. Một sản phẩm muốn đợc hởng u đãi về thuế quan phải có ba điều kiện sau:
Thứ nhất, sản phẩm đó phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế của cả nớc nhập khẩu và nớc xuất khẩu và phải có mức thuế quan (nhập khẩu) bằng hoặc thấp hơn 20%
Thứ hai, sản phẩm đó phải có chơng trình giảm thuế đợc Hội đồng AFTA thông qua
Thứ ba, sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối ASEAN và phải thoả mãn yêu cầu hàm lợng xuất xứ từ các nớc thành viên ASEAN (hàm lợng nội địa) ít nhất là 40%.
Công thức tính hàm lợng nội địa nh sau: * 100% < 40%
A: Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào nhập khẩu từ nớc không phải là thành viên ASEAN (là giá CIF tại thời điểm nhập khẩu).
B: Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào không xác định xuất xứ (là giá xác định ban đầu trớc khi đa vào chế biến trên lãnh thổ của nớc xuất khẩu là thành viên ASEAN).
Để xác định các sản phẩm có đủ điều kiện hởng u đãi thuế quan theo ch- ơng trình CEPT hay không, mỗi nớc thành viên hàng năm xuất bản Tài liệu trao đổi u đãi CEPT (CCEM) của nớc mình, trong đó thể hiện các sản phẩm có mức thuế quan theo CEPT và các sản phẩm có đủ điều kiện hởng u đãi thuế quan của các nớc thành viên khác.
3.3.2. Vấn đề loại bỏ các hạn chế định lợng và các rào cản phi thuế quan.
Bên cạnh việc tiến hành cắt giảm thuế quan, vấn đề loại bỏ các hạn chế số l- ợng nhập khẩu, các rào cản phi thuế quan khác là hết sức quan trọng để có thể thiết lập đợc khu vực mậu dịch tự do. Các hạn chế về số lợng nhập khẩu có thể đợc xác định dễ dàng, do đó đợc quy định loại bỏ ngay đối với các mặt hàng trong Chơng trình CEPT đợc hởng các nhợng bộ từ các thành viên khác.
Tuy nhiên, đối với các rào cản phi thuế quan khác, vấn đề phức tạp hơn rất nhiều và việc loại bỏ chúng sẽ có rất nhiều cách và ý nghĩa khác nhau. Chẳng hạn đối với các phụ thu thì đơn giản chỉ cần phải loại bỏ, song đối với các tiêu chuẩn chất lợng lại không thể loại bỏ một cách đơn giản nh vây, bởi vì có rất nhiều lý do để duy trì chúng nh các lý do về an ninh xã hội, bảo vệ môi trờng, sức khoẻ… Trong các trờng hợp này, việc loại trừ này sẽ có ý nghĩa là phải thống nhất các tiêu chuẩn chất lợng hàng hóa, hay các nớc phải thoả thuận để đi đến công nhận về tiêu chuẩn của nhau. Và đối với các biện pháp độc quyền Nhà nớc, việc loại bỏ chúng sẽ có nghĩa là phải tạo điều kiện cho các nớc thành viên khác có thể cạnh tranh và thâm nhập vào thị trờng.
Vì vậy, Hiệp định CEPT đã quy định:
- Các nớc thành viên sẽ xoá bỏ tất cả các hạn chế về số lợng đối với các sản phẩm trong CEPT trên cơ sở hởng u đãi áp dụng cho sản phẩm đó.
- Các hàng rào phi thuế quan khác sẽ đợc xoá bỏ dần dần trong vòng 5 năm sau khi sản phẩm đợc hởng u đãi.
- Các hạn chế ngoại hối mà các nớc đang áp dụng sẽ đợc u tiên đặc biệt đối với các sản phẩm đợc hởng u đãi CEPT.
- Tiến tới thống nhất các tiêu chuẩn chất lợng, công khai chính sách và thừa nhận các chứng nhận chất lợng của nhau.
- Trong trờng hợp khẩn cấp (số lợng nhập khẩu gia tăng đột ngột gây ph- ơng hại đến sản xuất trong nớc hoặc đe doạ cán cân thanh toán), các nớc có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa để hạn chế hoặc dừng nhập khẩu.
Nh vậy, mặc dù tinh thần chung của các nớc ASEAN là mong muốn thực hiện sớm CEPT, giảm tối đa các hàng rào thuế quan và phi thuế quan song do thực tiễn cơ cấu sản xuất của các nớc ASEAN tơng đối giống nhau, trình độ phát triển còn kém, nên quá trình hợp tác mở cửa thị trờng vẫn còn nhiều khó khăn. Tiến trình cắt giảm các hàng rào phi thuế quan theo quy định hiện nay có nhiều khả quan song đối với các mặt hàng nhạy cảm thì vấn đề bảo hộ còn rất tiềm ẩn và các hàng rào phi thuế quan sẽ là những công cụ hết sức quan trọng
của các nớc ASEAN để bảo hộ sản xuất trong thời gian tới (tham khảo các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam tại Bảng 14, Phụ lục).
3.3.3.Vấn đề hợp tác trong lĩnh vực hải quan.
Thống nhất biểu thuế quan
Các nớc thành viên hiện đang sử dụng biểu thuế quan theo Hệ thống điều hoà của Hội đồng hợp tác Hải quan (HS) ở mức độ khác nhau, từ 6 đến 10 chữ số. Hội nghị các Bộ trởng Kinh tế ASEAN lần thứ 26 tháng 9/1994 đã quyết định sẽ thống nhất biểu thuế quan trong khối ASEAN ở mức 8 chữ số và dự định sẽ hoàn thành vào cuối năm 1996 để áp dụng từ năm 1997. Tuy nhiên quyết định này đã đợc lùi lại một năm để bắt đầu áp dụng từ năm 1998.
Thống nhất hệ thống tính giá hải quan.
Các nớc thành viên ASEAN đã cam kết trong vòng đàm phán Urugoay của GATT (trừ Việt Nam cha phải là thành viên của WTO) vào năm 2000 sẽ thực hiện phơng pháp xác định giá hải quan theo GATT- GTV đợc nêu trong Hiệp định thực hiện điều khoản VII của Hiệp định chung về thơng mại và thuế quan (GATT) 1994 để tính giá hải quan. Hội nghị Hội đồng AFTA lần th 7 đã quyết định rút ngắn thời gian thực hiện hệ thống tính giá hải quan theo GATT vào năm 1997.
Xây dựng hệ thống Luồng hải quan xanh.
Để tạo thuận lợi cho việc thực hiện Chơng trình CEPT, Hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ 8 đã thông qua khuyến nghị của Hội đồng Tổng cục trởng Hải quan ASEAN xây dựng hệ thống Luồng hải quan xanh và thực hiện từ 1/1/1996 nhằm đơn giản hoá hệ thống thủ tục hải quan dành cho các hàng hóa thuộc diện đợc hởng u đãi theo Chơng trình CEPT. Hàng hoá thuộc diện CEPT làm thủ tục ở hành lang xanh đợc hởng mọi thuận lợi hơn hẳn các thủ tục dành cho các hàng hoá khác, có điều kiện để giải phóng nhanh một cách đơn giản, gọn nhẹ. Các thành viên đã tiến hành thử nghiệm cho đến tháng 6/1996 và bắt đầu từ tháng 7-1996 hành lang xanh đã chính thức đợc đa vào hoạt động ở tất cả các nớc thành viên. Có thể nói hành lang xanh là một cố gắng lớn của sự hợp tác trong lĩnh vực hợp tác hải quan ASEAN, góp phần thúc đẩy buôn bán hàng
hoá thuộc CEPT giữa các thành viên. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là hải quan ASEAN phải tăng cờng hợp tác để kiểm soát đợc xuất xứ của hàng hoá, chống lại việc lợi dụng u đãi của hành lang xanh để trốn thuế, để biến thị trờng Đông Nam á thành khu vực tiêu thụ hàng hoá chất lợng kém của các nớc công nghiệp phát triển, cũng nh lợi dụng hành lang xanh để buôn lậu các mặt hàng gây tổn hại lớn cho an ninh quốc gia, môi trờng và sức khỏe cộng đồng...
Thống nhất thủ tục hải quan.
Do sự khác biệt giữa hàng hóa đợc hởng nhợng bộ theo Chơng trình CEPT và các hàng hóa khác nh tiêu chuẩn về hàm lợng xuất xứ, mức thuế suất…nên cần thiết phải đơn giản hoá và thống nhất thủ tục hải quan giữa các nớc thành viên. Hai vấn đề đã đợc các nớc thành viên u tiên trong việc thống nhất thủ tục hải quan là mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hóa thuộc diện CEPT: tất cả các hàng hóa giao dịch theo Chơng trình CEPT trớc tiên bắt buộc phải có giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) để xác nhận mặt hàng đó có ít nhất 40% hàm lợng ASEAN. Sau đó, hàng hóa này phải đợc hoàn thành thủ xuất nhập khẩu (Tờ khai hải quan xuất khẩu và Tờ khai hải quan nhập khẩu). Do các tờ khai hải quan của các nớc thành viên tơng tự nhau nên thủ tục có thể đơn giản hoá bằng cách gộp 3 loại tờ khai trên thành một mẫu khai hải quan chung cho hàng hóa CEPT.
Thủ tục xuất nhập khẩu chung
Để xây dựng thủ tục xuất nhập khẩu chung cho khối ASEAN, các nớc thành viên đang tập trung vào vấn đề:
1. Các thủ tục trớc khi nộp tờ hải quan hàng hóa xuất khẩu. 2. Các thủ tục trớc khi nộp tờ hải quan hàng hóa nhập khẩu. 3. Các vấn đề về giám định hàng hóa.
4. Các vấn đề về gửi hàng trong đó giấy chứng nhận xuất xứ đợc cấp sau và có hiệu lực hồi tố.
5. Các vấn đề liên quan đến hoàn trả…
Nhằm theo dõi, phối hợp và đánh giá việc thực hiện Hiệp định CEPT, Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 4 đã quyết định thành lập Hội đồng AFTA (AFTA council). Hội đồng là một cơ quan bao gồm đại diện là các Bộ trởng từ các nớc thành viên và Tổng th ký ASEAN. Hội đồng có trách nhiệm báo cáo lên Hội nghị Các Bộ trởng kinh tế ASEAN (AEM). Hội nghị các quan chức cấp cao ASEAN ( SEOM) có nghĩa vụ giúp Hội đồng thực hiện nhiệm vụ này. SEOM họp đều đặn hàng quý để phối hợp thực hiện Hiệp định CEPT tại mỗi nớc thành viên. Dới SEOM là Uỷ ban điều phối CEPT để thực hiện AFTA (CCCA). Thành viên của Uỷ ban này gồm đại diện từ các cơ quan Chính phủ khác nhau liên quan trực tiếp đến việc thực hiện Hiệp định CEPT.
Hình 2 - Mô hình tổ chức CEPT/AFTA AEM AFTA Council SEOM ACCC ASEAN Secretariat
Chức năng của Ban th ký ASEAN trong việc thực hiện CEPT là hỗ trợ Hội động AFTA, SEOM và CCCA. Phòng Thơng mại và Công nghiệp ASEAN (ASEAN-CCI) có vai trò khuyến khích khu vực t nhân tham gia và thực hiện CEPT.
Ngoài ra, để triển khai thực hiện AFTA, một bộ phận AFTA tại Ban th ký ASEAN và các cơ quan AFTA quốc gia tại các nớc thành viên đã đợc thành lập, tạo ra một kênh liên lạc giữa Ban th ký ASEAN và các nớc thành viên, đảm bảo