Quan tâm đến thị trờng trong nớc nhng đồng thời cũng tìm kiếm

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 96 - 104)

III. Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam

3.2.5.Quan tâm đến thị trờng trong nớc nhng đồng thời cũng tìm kiếm

Trong quá trình hội nhập, cạnh tranh không chỉ diễn ra ở thị trờng nớc ngoài mà còn diễn ra ở thị trờng trong nớc. Hội nhập sẽ chỉ thành công một nửa nếu bỏ qua thị trờng trong nớc. Khi các doanh nghiệp đã có một nền tảng vững chắc ở trong nớc thì việc xuất khẩu tìm đối tác bên ngoài sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn.

Hiện nay các doanh nghiệp chủ yếu hoạt động dới hình thức gia công cho nớc ngoài, do đó để có thể tối đa lợi nhuận xuất khẩu thì doanh nghiệp cần tìm kiếm các hợp đồng để trở thành nhà thầu cung cấp. Ký hợp đồng thầu cung cấp cho các công ty bán lẻ sẽ là phơng án tối u đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam, vì làm nh vậy sẽ giảm đợc chi phí phân phối do loại bớt khâu trung gian, mặt khác các nhà bán lẻ sẽ cung cấp nhanh nhất các thông tin cần thiết về sự thay đổi nhu cầu cho các nhà sản xuất. Đồng thời để có khả năng thực hiện các hợp đồng thầu cung cấp, các doanh nghiệp cũng phải tìm kiếm các đối tác trong nớc để cung cấp nguyên vật liệu, các phụ kiện chất lợng cao cho sản xuất hàng xuất khẩu... qua đó hạ thấp chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận và thúc đẩy sản xuất trong ngành phát triển.

Toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành xu thế không thể nào đảo ngợc của nền kinh tế thế giới hiện đại và tự do hóa thơng mại là một yếu tố cơ bản của xu thế này. Đối với các nớc đang phát triển, chiến lợc phát triển kinh tế dựa vào công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu chứng tỏ thành công hơn so với chiến lợc kinh tế dựa vào công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu. Trong bối cảnh đó, việc Việt Nam tham gia CEPT/AFTA và chuẩn bị để tham gia vào các tổ chức thơng mại quốc tế khác nh APEC, GATT/WTO là một quyết định đúng đắn hoàn toàn. Trong quá trình hội nhập này, thực tiễn cuộc sống đòi hỏi chúng ta chấp nhận cơ chế hợp tác và cạnh tranh, nỗ lực phấn đấu nâng cao năng lực bản thân đạt tới mục tiêu mà chúng ta đã xác định.

Một bài học rút ra từ thực tiễn hội nhập kinh tế khu vực là phải khẩn tr- ơng đề ra các chính sách và biện pháp hữu hiệu thực hiện một cách chủ động nội dung và tiến trình CEPT/AFTA. Cơ chế thị trờng không chấp nhận những gì cứng nhắc thuộc cơ chế điều hành nền kinh tế theo chế độ kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp trớc đây; chính sách thơng mại phải đợc xây dựng thông thoáng hơn theo hớng tự do hoá, chỉ nên bảo hộ những gì là cần thiết và phải định rõ thời hạn bảo hộ. Bảo hộ càng nhiều, sức cạnh tranh càng yếu. Các công cụ phi thuế quan cần phải đợc nghiên cứu cụ thể hoá theo thời gian và điều kiện của đất nớc, tuy nhiên cần phải chú ý tuân thủ các thông lệ, luật lệ quốc tế và phản ánh đợc xu hớng của thời đại. Hiện nay, nớc ta là thành viên ASEAN, trong tơng lai không xa sẽ là thành viên của tổ chức WTO. Sự chậm trễ sẽ đồng nghĩa với mất thời cơ hội nhập và tăng trởng, là kéo dài sự lúng túng và thụ động trong quá trình hội nhập.

Hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế khu vực và thế giới có nghĩa là các thể chế kinh tế Việt Nam phải phù hợp với tập quán quốc tế. Sau nhiều năm đi theo mô hình kế hoạch hoá tập trung, tình thế hiện nay đòi hỏi Chính phủ phải nỗ lực cải cách các thể chế kinh tế theo hớng đơn giản hóa cơ chế quản lý, trao quyền tự chủ kinh doanh nhiều hơn nữa cho các doanh nghiệp, bảo đảm tính minh bạch và nhất quán trong chính sách kinh tế cũng nh trong các quy định về hoạt động kinh doanh, bãi bỏ những chính sách, quy định không phù hợp với thông lệ quốc tế. Chính cuộc cải cách thể chế này giữ vai trò quan trọng

trong việc tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam và tạo môi trờng thuận lợi thu hút đầu t nớc ngoài.

Nhà nớc cần chú ý đầu t thích đáng để phát triển nguồn nhân lực của đất nớc, một yếu tố then chốt làm biến đổi các lợi thế so sánh theo hớng có lợi cho mục đích phát triển bền vững. Ngời thực hiện và chịu tác động trực tiếp của tự do hoá thơng mại và hội nhập kinh tế trên thực tế là các doanh nghiệp. Do đó, Nhà nớc cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp tiếp cận thông tin hội nhập khu vực và thế giới.

Thách thức vẫn còn nhiều ở phía trớc, nhng chúng ta hy vọng vào những kết quả có thể đạt đợc trong quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực ASEAN.

[1,17] Nguyễn Thị Doan, “Chủ động hơn nữa hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế”, Tạp chí Cộng Sản, số 19, 15/10/2001.

[2,7] Đỗ Đức Bình, “Kinh tế học của sự hội nhập khu vực và những lợi ích chủ yếu do hội nhập mang lại”, Hội nhập AFTA: Cơ hội và thách thức, ĐH KTQD, Khoa KTKDQT 1997, Trang 7

[3,40] Nguyễn Thị Hồng Nhung, “Tự do hoá thơng mại ở ASEAN”, Viện nghiên cứu kinh tế thế giới, 2001, Trang 40.

[4,157] Ronald I Mc Kinton, “Trình tự tự do hoá kinh tế - quản lí tài chính trong quá trình chuyển sang nền KTTT”, NXB CTQGHN.

[5,67] Michael Mussa, “Macroeconomic Policies and Trade Liberalization: Some common Indications”, Research Observer 2, No 1, Jan 1987, Page 61-77.

[6,12] Nguyễn Xuân Thắng, “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và tiến trình hội nhập của Việt Nam”, NXB Thống Kê, 1999, Trang 12

[7,290] UNDP (MPI/DSC), “Việt Nam hớng tới 2010”, NXB Chính Trị Quốc Gia, 2001, Trang 290.

[8,58] Bộ Ngoại giao - Vụ ASEAN, “Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á”, NXB CTQG, 1998, Trang 58

[9,10] Trần Thanh Hải, “Hỏi đáp về hợp tác kinh tế ASEAN” , UBQG về Hợp tác kinh tế quốc tế, NXB Thế giới, 2000, Trang 10.

[10,91] “AFTA là gì?”, Kỷ yếu xuất khẩu 2001, NXB Thành phố HCM, Thời báo kinh tế Sài Gòn, 10/2001, Trang 91- 92.

[11,5] Hoàng Kình, “Kinh tế quốc tế”, Phần 2, NXB Giáo dục, 1999, Trang 5.

[12,214] Học viện Tài Chính, “Giáo trình kinh tế quốc tế”, NXB Tài Chính, 2002, Trang 214.

[13,24] Bộ Ngoại Giao, “Việt Nam và các tổ chức kinh tế quốc tế”, NXBCTQG, 2000, Trang 24.

[14] “Philíppin vẫn bảo hộ ngành hóa dầu dù đã có cam kết”, VNTTX / AFP, Bandar Seri Begawan, 16/09/2002

[15,3] PTS. Vũ Đức Đàm, “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 6 (44)/1996, Trang 3.

cá nớc đang phát triển”, Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 1(51)/1998, Trang 25.

[17,26] Nguyễn Thị Hồng Nhung, “Tự do hoá thơng mại ở ASEAN - một quá trình phát triển”, Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 5 (61), 1999, Trang 26

[18,104] THS. Nguyễn Diệu Hùng, “AFTA - Mục đích thành lập và cơ chế thực hiện”, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và doanh nghiệp Việt Nam, NXB CTQG, 2001, Trang 104

[19,10] “AFTA/CEPT: Bớc ngoặt trong sự phát triển kinh tế của ASEAN ”, Tạp chí Tài Chính, Số tháng 7/1997, Trang 10.

[20,19] PTS. Hoa Hữu Lân, “AFTA từ khu vực hoá đến toàn cầu hoá”, Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 5 (49)/1997, Trang 18-22.

[21,11] Nguyễn Mạnh Cầm, “ASEAN và tiến trình hội nhập của Việt Nam vào kinh tế khu vực và thế giới”, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và DN Việt Nam, NXBCTQG, 2001, Trang 11.

[22,21] “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, NXB CTQG Hà Nội, 1996, Trang 21 và 90.

[23,13] Nguyễn Thị Nh Hà, “Thơng mại Việt Nam trong lộ trình AFTA”, Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng, Số 3(32), 6/2001, Trang 12-16. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[24] Trần Văn Thọ, “Thách thức AFTA”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Số 18, 25/04/2002.

[25] Lu Phan, “áp lực hội nhập tăng nhanh”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, 29/08/2002.

[26,17] Lơng Văn Tự, “Vợt lên trên những thách thức mới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, Số 9, 26/03/2002, Trang 17.

[27] “Thực hiện khu vực mậu dịch tự do AFTA: Lợi ích rõ ràng nhất là mở đợc thị trờng tiêu thụ”, Sài Gòn Giải Phóng, 13/08/2002

[28,57] Nguyễn Hữu Cát, “Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực thông qua CEPT: cơ hội và những vấn đề đặt ra”, Nghiên cứu Đông Nam á, 02/1997, Trang 57.

[29,79] Vũ Khoan, “Thơng mại Việt Nam-ASEAN trong bối cảnh triển khai thực hiên CEPT/AFTA”, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và doanh

[30,85] Trần Xuân Thắng, “5 năm thực hiện CEPT/AFTA và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam”, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và doanh nghiệp Việt Nam, NXBCTQG, 2001, Trang 82-90.

[31] Quý Hào, “Năm thứ hai trên lộ trình giảm thuế”, Thời Báo Kinh tế Việt Nam,12/03/2002.

[32] “Năm nay sẽ cắt giảm 730 dòng thuế theo hiệp định CEPT”, Sài Gòn Giải Phóng, Thanh niên, 31/03/2002.

[33] “Cam kết về thuế của Việt Nam tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)”, Bộ Tài chính, tháng 04/2001.

[34] “AMM-33 khẳng định mối quan hệ hợp tác kinh tế đặc biệt trong ASEAN”, Bộ Tài Chính, 17/9/2001.

[35,15] PTS. Đỗ Đức Định, “AFTA với quá trình công nghiệp hoá Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 6 (44)/1996, Trang 15. [36] Tổng cục thuế, “Biểu thuế xuất nhập khẩu và xuất nhập khẩu u

đãi”, NXB Thống Kê, 1999.

[37,94] “Quá trình tham gia AFTA và lịch trình giảm thuế của Việt Nam theo CEPT/AFTA”, Kỷ yếu xuất khẩu 2001, NXB Thành phố HCM, Thời báo kinh tế Sài Gòn, 10/2001, Trang 93-97.

[38] “Cuộc lột xác của ngành Hải quan”, Thanh niên, Hà Nội mới, 19/12/2000.

[39,5] Nghị định 60/2002/NĐ-CP qui định về việc xác định trị giá tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu theo nguyên tắc của Hiệp định thực hiện Điều 7/ GATT.

[40,59] Nguyễn Thị Hồng Nhung. “Việt Nam với quá trình tự do hoá thơng mại ASEAN”, Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 1(57)/1999, Trang 55-62.

[41,4] “Nâng cao hiệu quả phối hợp, thúc đẩy tăng trởng kinh tế trong khu vực”, Báo Hải quan, Số 62(270), 04/08/2002, Trang 4.

[42,3] Hoàng Kim, “Đợc lợi gì khi áp dụng danh mục thuế quan hài hoà ASEAN”, Báo Hải quan, Số 66(274), 8/08/2002, Trang 3.

[43] “Thực hiện Hiệp định CEPT của các nớc ASEAN: Quy chế năm 2002”, Thời báo kinh tế Việt Nam, 03/06/2002.

[44,174] PTS. Nguyễn Đình Hơng - GS. PTS. Nguyễn Đình Bách, “Quan hệ thơng mại Việt Nam-ASEAN và chính sách xuất nhập khẩu của

Việt Nam”, NXB CTQG, 1999, Trang 174.

[45,27] Nguyễn Thị Hồng Nhung, “Việc thực hiện AFTA và những tác động của nó đối với các nớc ASEAN”, Nghiên cứu ĐNA, 06/1999, Trang 23-31.

[46,12] Trơng Chí Trung, “Tác động của AFTA và các giải pháp thích ứng của Việt Nam”, T/chí Tài Chính, Số tháng 7/1997, Trang 12

[47,56] “Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam trong 10 năm 1991-2000”, Tổng Cục Thống Kê, 2001, Trang 56.

[48] “Việt Nam đợc hởng thuế suất nhập khẩu u đãi CEPT 0 - 5% và hệ thống u đãi hội nhập AISP từ ngày 1/1/2002”, Báo Thơng mại, Số 19, ngày 5/3/2002

[49] Thuận Phơng, “Tối đa cái "đợc", giảm thiểu cái "mất"”, Tuần báo Quốc tế, Số 19 (487), ngày 9/5/2002

[50,116] “Tiềm năng Việt Nam thế kỷ 21”, NXB Thế giới, 2001, Trang 116. [51] Phong Lan, “Thu hút FDI - Việt Nam sẽ phải cạnh tranh khốc liệt”,

Tin nhanh Việt Nam (www.vnexpress.net.vietnam), 16/8/2002.

[52] “Cắt giảm thuế quan tác động tới ngân sách NN”, Bộ Tài chính, 19/04/2002, www.mof.gov.vn/tintuc/ttinhoinhap/19_04_02.htm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[53] “Chi phí đầu vào và khả năng cạnh tranh”, Bộ Tài chính, theo website www.mof.gov.vn/tintuc/taichinh_dn/chiphi.html.

[54,23] Trọng Hồ, “Vài suy nghĩ về lợi thế cạnh tranh thơng mại ở nớc ta”,

T/chí Thơng mại, số 16, ngày 10/6/2002, Trang 23.

[55] “Đầu t nớc ngoài 1988-2001”, Thời báo kinh tế Việt Nam, www.vneconomy.com.vn/statistic/vn/08.htm.

[56,19] Trần Thuý Hà, “Năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới số 2 (76), 30/4/2002.

[57,21] Nguyễn Thị Thanh Hoài, “Chính sách thơng mại của Việt Nam trong xu thế thơng mại quốc tế hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, 07/07/2000, Trang 21.

[59,14] Phạm Hồng Quang, “Rà soát văn bản xuất nhập khẩu, hải quan”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Số 91, 14/11/1998, Trang 14.

[60,11] Nguyễn Thi, “ Tiếp tục cải tiến thủ tục ”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Số 92, 16/11/1998, Trang 11.

[61,36] Lê Văn Tứ, “Có đúng là do cơ chế”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Số 494, 15/06/2000, Trang 36.

[62,43] Nguyễn Đình Tài, “Cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của Việt Nam thời gian qua và các biện pháp chính sách cho giai đoạn tới”, Nghiên cứu Kinh tế, Số 254, 07/1999, Trang 43-50.

[63,14] Lu Phan, “Trên thoáng, dới cha thông”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Số 510, 05/10/2000, Trang 14.

[64,8] Hà Tuấn, “Rào cản kỹ thuật: Thách thức lớn với Doanh nghiệp Việt Nam”,Báo Thơng mại, Số 17, ngày 26/02/2002, Trang 8.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 96 - 104)