II. Khả năng cạnh tranh của Việt Nam
2.2.1. Chi phí đầu vào đối với các doanh nghiệp Việt Nam
Có thể nói rằng hiện nay, hàng hoá Việt Nam cha thể cạnh tranh về mặt giá cả so với hàng hoá của các nớc khác trong khu vực. Sở dĩ nh vậy là vì giá thành của các sản phẩm còn quá cao khiến các doanh nghiệp không thể cho ra một sản phẩm giá rẻ. Trong các yếu tố cấu thành về giá nh giá nguyên vật liệu, nhân công, các chi phí về hạ tầng nh điện nớc... Thực trạng giá “đầu vào” ở Việt Nam hiện nay rất đáng lo ngại, thờng cao hơn 30-50% so với các đối tác ASEAN.
Bảng 15 - Chi phí sản xuất của Việt Nam và một số nớc ASEAN
Chỉ tiêu VNam Thái Indonesia Singapore Malaysia Giá điện sx (cent/KWh) 6,30 - 4,50 - 5,70 ĐTQT bquân (USD/phút) 1,97 1,55 1,38 0,88 1,03 Xi măng PC (USD/tấn) 51,50 - 46,70 47,70 - Cớc vận chuyển container đi
Nhật Bản (USD)
1300 800 - - -
Nguồn: Theo Ban vật giá Chính phủ
Thêm vào đó, phần lớn các sản phẩm dù để tiêu dùng hay xuất khẩu đều có nguồn gốc nhập ngoại, thậm chí một số ngành (dệt may chẳng hạn) phải sử dụng tới hơn 70% phụ liệu nhập khẩu nên giá "đầu vào" đối với các sản phẩm công nghiệp đều có mức giá cao hơn mức giá của thế giới. Điều này tất yếu dẫn đến khả năng cạnh tranh yếu đối với các sản phẩm Việt Nam khi tham gia hội nhập.
Từ năm 1996 đến nay, bình quân chi phí "đầu vào" tăng 32,43% (xăng dầu tăng 42,28%, nớc tăng 130%, thuế sử dụng đất tăng 90%, điện tăng 37,5% v.v...), trong khi đó, tỷ lệ giá bán sản phẩm "đầu ra" chỉ tăng 22,82%. Tỷ suất lợi nhuận bình quân giảm từ 16,8% năm 1996 xuống 6,2% năm 2000, thấp hơn xấp xỉ 2 lần so với các nớc trong khu vực và hơn 3 lần so với khu vực Châu Âu, đang làm nhiều nhà đầu t do dự khi quyết định đầu t.
Với mặt bằng sản xuất nh hiện nay nên giá thành sản xuất ở Việt Nam cao hơn cả giá bán sản phẩm cùng loại trên thế giới: Giá thành sản xuất đờng năm 2000 - 2001 tại Việt Nam là 385-400 USD/tấn trong khi đó giá bán trên thế giới chỉ là 290 USD/tấn. Giá thành sản xuất xe máy (cha có thuế) trong nớc là
doanh nghiệp cho rằng, những năm gần đây, họ đã có những nỗ lực để đầu t công nghệ mới, thay đổi cung cách quản lý, thực hiện tiết kiệm trong sản xuất v.v... nhng do chi phí "đầu vào" cao làm "đội" giá thành, nên sản phẩm không thể chen "chân" vào các thị trờng trong nớc cũng nh khu vực. Nhiều sản phẩm Việt Nam xuất khẩu theo điều kiện FOB lại ngang với giá giao theo điều kiện CIF của các doanh nghiệp thuộc nhiều quốc gia khác, nên không thể cạnh tranh đợc với khu vực.
Chi phí "đầu vào" cao do nhiều yếu tố, trong đó rõ nhất là tính độc đoán của một số doanh nghiệp có vị thế độc quyền. Các doanh nghiệp phải mua điện với cách tính giá không phù hợp với quy luật thị trờng, lẽ ra "mua càng nhiều giá càng rẻ" thì ở đây "mua càng nhiều giá càng cao". Điều này ngăn cản các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất vì có nguy cơ nếu càng mở rộng, giá sản phẩm càng cao. Không chỉ có điện, nhiều chi phí "đầu vào" khác cũng đã cao một cách không hợp lý nhng vẫn đang và có xu hớng tăng lên.
- Các khoản phí và lệ phí
Phí và lệ phí khoản thu tuy chiếm tỷ trọng không lớn trong ngân sách Nhà nớc nhng đối với các doanh nghiệp thì lại là gánh nặng. Hiện nay bên cạnh những loại phí, lệ phí chính thức, thành văn (cụ thể, theo Nghị định 04/CP của Chính phủ về phí lệ phí thuộc ngân sách Nhà nớc ngày 30/1/1999, gồm có 20 loại phí, 35 loại lệ phí ) doanh nghiệp còn phải đối mặt với những khoản phí và lệ phí không chính thức.
Theo Nghị định 04/CP phạm vi điều chỉnh quá hẹp (chỉ những khoản phí, lệ phí thuộc ngân sách Nhà nớc) mà thực tế lại đang tồn tại nhiều loại phí, lệ phí không thuộc ngân sách Nhà nớc do rất nhiều cấp, ngành khác nhau thu. Đối với doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu thì bên cạnh phí hải quan hay chi phí cho các loại thuế đã đợc quy định còn phải đóng rất nhiều loại "phí" dới các hình thức khác nhau mà nếu không nộp đủ thì hàng hoá sẽ bị ách tắc, doanh nghiệp phải gánh chịu chi phí lu kho bãi, mất cơ hội kinh doanh, làm tăng chi phí sản xuất và tăng giá thành sản phẩm.