Những điểm thuận lợi và bất lợi trong biểu thuế xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 49 - 51)

II. Quá trình thực hiện CEPT/AFTA của Việt Nam

2.2.1. Những điểm thuận lợi và bất lợi trong biểu thuế xuất nhập khẩu

hành của Việt Nam

Theo hiệp định CEPT, mục tiêu chủ yếu của chơng trình cắt giảm thuế quan là các nớc thành viên sẽ giảm thuế nhập khẩu đối với đa số các mặt hàng nhập khẩu từ các nớc thành viên ASEAN xuống còn 0-5% vào năm 2003 (đối với Việt Nam là năm 2006).

Trong tổng số 3211 nhóm mặt hàng của biểu thuế nhập khẩu hiện hành của Việt Nam thì hơn nửa tổng số nhóm hàng đã phù hợp với mức thuế tiêu chuẩn đặt ra cho chơng trình cắt giảm thuế quan của CEPT, điều đó có nghĩa là về thực chất Việt Nam chỉ phải thực hiện giảm thuế cho gần 50% của tổng số nhóm hàng trong biểu thuế nhập khẩu hiện hành (tham khảo bảng 3 dới đây).

Bảng 3 - Cơ cấu thuế suất của biểu thuế Việt Nam

Thuế suất 0-5% 6-10% 11-20% 21-60% Trên 60% Số nhóm mặt hàng 1.705 299 636 546 25

Tỷ trọng (%) 53,1 9,31 19,81 17,00 0,78

So với các nớc ASEAN khác khi bắt đầu thực hiện chơng trình cắt giảm thuế quan theo CEPT thì tỷ lệ thuế suất từ 0-5% của Việt Nam nhiều hơn rất nhiều. Ví dụ, khi tham gia chơng trình CEPT thì Indonesia chỉ có 9% tổng số nhóm mặt hàng có thuế suất dới 5%, Thái Lan có 27%, Philippin có 32%. Đây là một thuận lợi rất lớn khi Việt Nam tham gia thực hiện chơng trình cắt giảm thuế quan theo qui định của Hiệp định CEPT.

Tuy nhiên, trong cơ cấu của biểu thuế nhập khẩu hiện hành của Việt Nam, mức thuế suất thấp chủ yếu áp dụng cho các mặt hàng là nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất, xuất khẩu. Các mức thuế suất cao hơn chủ yếu áp dụng cho các nhóm hàng trong nớc sản xuất đợc nhằm bảo vệ các nhà sản xuất trong nớc hoặc các mặt hàng không khuyến khích nhập khẩu. Các mức thuế suất trên 60% đợc áp dụng chủ yếu với các mặt hàng xa xỉ phẩm, đồ dùng,

trong nớc đã tơng đối phát triển và đáp ứng đợc phần nào các sản phẩm cần thiết phục vụ cho sản xuất trong nớc mà trớc đây phải nhập ngoại thì yêu cầu nâng cao các mức thuế suất nhập khẩu nhằm mục đích bảo hộ cho các ngành sản xuất trong nớc là thực sự cần thiết. Điều này sẽ mâu thuẫn với nội dung thực hiện của chơng trình cắt giảm thuế quan khi Việt Nam cam kết tham gia thực hiện AFTA.

Cho đến thời điểm 01/01/1996, các hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam chỉ chịu một loại thuế duy nhất là thuế nhập khẩu nhng mức thuế suất tơng đối cao so với các nớc khác. Trong thuế nhập khẩu bao gồm cả thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt do đó tác động của CEPT đối với ngân sách Chính phủ là rất lớn. Tuy nhiên kể từ năm 1996, số lợng loại thuế phải nộp đối với hàng nhập khẩu tuy có tăng (gồm thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt), năm 1999 thêm thuế GTGT nhng mặt khác nó lại có tác dụng làm giảm tác động của việc cắt giảm thuế đến nền kinh tế Việt Nam. Việc cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ ảnh hởng tới số thu về thuế nhập khẩu nhng chỉ tác động một phần nhỏ vào thuế GTGT và thuế TTĐB.

Thuế xuất nhập khẩu có nhiều thay đổi căn bản và hoàn thiện hơn. Thuế suất của thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu đợc thiết kế hợp lý hơn.

- Hiện nay đối với phần lớn hàng xuất khẩu có thuế suất 0% trừ một số mặt hàng nh dầu thô, một số quặng và song, mây.

- Thuế suất của thuế nhập khẩu có ba loại: thuế suất u đãi, thuế suất thông thờng và thuế suất u đãi đặc biệt [36] để áp dụng trong những trờng hợp khác nhau tùy thuộc vào mức độ quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với các nớc, tạo thuận lợi trong đàm phán về thuế, phù hợp với các quy định quốc tế mà Việt Nam cam kết thực hiện.

- Số lợng mức thuế nhập khẩu có xu hớng giảm. Biểu thuế nhập khẩu hiện hành có 18 mức thuế suất khác nhau, dàn trải từ 0% đến 100%. Các mức thuế cao nhất (100%; 60%) áp dụng chủ yếu cho rợu, bia, quần áo cũ, ô-tô, xe máy...; mức thấp nhất 0% áp dụng cho nhóm hàng thuộc hóa chất cơ bản, máy móc thiết bị, cây giống, con giống...

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w