Lịch trình cắt giảm thuế

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 53 - 57)

II. Quá trình thực hiện CEPT/AFTA của Việt Nam

2.2.3. Lịch trình cắt giảm thuế

Với quyết tâm đẩy nhanh tốc độ thực hiện AFTA, ngày 10/12/1996, tại phiên họp lần thứ 8 của Hội đồng AFTA, Bộ trởng Bộ Tài chính Việt Nam đã công bố với các nớc ASEAN danh mục giảm thuế đầu tiên của Việt Nam bao gồm 1633 dòng thuế. Có thể nói đây là một dấu hiệu tích cực chứng tỏ Việt Nam đang rất nỗ lực trong việc thực hiện cam kết với AFTA. Tuy nhiên, những

chỉ có một số ít mặt hàng có mức thuế danh nghĩa trên 20% [40,59]. Hơn nữa, so với các nớc khác thì mới chỉ có khoảng 50% các loại thuế của Việt Nam đợc đa vào danh mục cắt giảm trong khi đó danh mục cắt giảm trung bình của các nớc ASEAN khác là 85%. Mặt khác, danh mục các hàng hóa cắt giảm thuế còn đợc thực hiện đồng thời với các nguyên tắc [37,94]:

- Không gây ảnh hởng lớn đến nguồn thu ngân sách, hạn chế đến mức tối đa các ảnh hởng tiêu cực của việc cắt giảm đối với nền kinh tế Việt Nam

- Bảo hộ hợp lý cho nền sản xuất trong nớc

- Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao kỹ thuật, đổi mới công nghệ cho nền sản xuất trong nớc.

- Hợp tác với các nớc ASEAN trên cơ sở các qui định của Hiệp định CEPT để tranh thủ u đãi, mở rộng thị trờng cho xuất khẩu và thu hút đầu t n- ớc ngoài.

Hàng năm, Chính phủ Việt Nam đều ban hành nghị định nhằm thực hiện việc giảm thuế theo Hiệp định CEPT:

* Năm 1996, theo Nghị định số 91/1995/NĐ-CP ngày 18/12/1995 gồm 913 mặt hàng.

* Năm 1997, theo Nghị định số 82/1996/NĐ-CP ngày 13/12/1996 gồm 1496 mặt hàng trong đó có 913 mặt hàng đã đợc đa ra từ năm 1996 và 583 mặt hàng mới. Hầu nh tất cả các hàng hóa đợc đa vào trong hai danh mục này đều có mức thuế ban đầu thấp hơn 20%, một phần đáng kể các hàng hóa có mức thuế suất ở trong khoảng 0-5% và chỉ có một số lợng rất nhỏ các hàng hóa ở mức thuế suất nhập khẩu cao hơn 20%. Chính vì thế, danh mục cắt giảm thuế lúc này của Việt Nam chỉ mang tính thủ tục mà không có tác dụng cắt giảm thực tế. Những năm sau đó, Việt Nam tiếp tục đệ trình lên Ban th ký ASEAN danh mục các hàng hóa giảm thuế của mình. Trong đó, số lợng các loại hàng hóa đợc đa vào thực hiện CEPT có xu hớng ngày càng tăng.

* Năm 1998, theo Nghị định số 15/ 1998/ NĐ-CP ngày 12/3/1998 của Chính phủ Việt Nam đã đa 1719 mặt hàng vào thực hiện CEPT, trong đó có 1496 mặt hàng đã đợc đa vào từ năm 1997 và 223 mặt hàng mới.

* Năm 1999, theo Nghị định số 14/1999/NĐ- CP ngày 23/3/1999, Việt Nam đã đa 3582 mặt hàng vào thực hiện CEPT, trong đó có 1719 mặt hàng đa vào từ năm 1998 và 1263 mặt hàng mới. Số mặt hàng mới này gồm cả các mặt hàng đợc chuyển từ danh mục loại trừ tạm thời (TEL) theo quy định và cả những mặt hàng tăng lên do việc chi tiết hoá một số mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu mới cuả Việt Nam (theo biểu thuế HS).

* Năm 2000, theo Nghị định số 9/2000/NĐ-CP ngày 21/3/2000 của Chính phủ, Việt Nam đã thực hiện cắt giảm đối với 4233 dòng thuế (một dòng thuế là một mặt hàng) chiếm gần 68% tổng số dòng thuế phải thực hiện cắt giảm theo CEPT [37,95], trong đó:

- 3582 dòng thuế đã cắt giảm từ năm 1999 trở về trớc và tiếp tục đợc cắt giảm theo tiến trình, do vậy hầu hết mức thuế đều thấp hơn mức thuế MFN hiện hành vì đợc giảm với tỉ lệ ít nhất là 5% mỗi năm.

- 651 dòng thuế mới đợc chuyển từ Danh mục loại trừ tạm thời TEL vào thực hiện cắt giảm trong năm 2000 chiếm khoảng 25% tổng số dòng thuế còn năm trong Danh mục loại trừ tạm thời TEL tính đến hết năm 1999. Hiện nay số thuế còn lại trong Danh mục TEL là khoảng 1800 dòng và phải tiếp tục đa vào cắt giảm trong 3 năm tiếp theo đến 2003, mỗi năm phải đa vào cắt giảm khoảng 600 dòng thuế.

* Năm 2001, Nghị định số 28/2001/NĐ-CP ngày 6/6/2001 gồm 4986 mặt hàng (gồm có 65% mặt hàng có mức thuế suất 0-5% [34]) trong đó có 4233 mặt hàng đã đa ra vào năm 2000 và 753 mặt hàng mới.

* Năm 2002, theo Nghị định số 21/NĐ-CP ngày 28/02/2002 [43], Việt Nam hoàn thành việc cắt giảm 5467 mặt hàng trong đó đa 481 mặt hàng vào diện cắt giảm thuế suất xuống còn thấp hơn hoặc bằng 20% [31]. Năm 2002 là năm cuối cùng Việt Nam còn có cơ hội lựa chọn, để lại những mặt hàng nào ch- a cắt giảm xuống mức thuế thấp hơn hoặc bằng 20%, sau đó, đến đầu năm 2003 thì tất cả các mặt hàng Việt Nam đã cam kết trong Danh mục loại trừ tạm thời sẽ có mức thuế suất 20%.

lại khoảng 740 mặt hàng, Việt Nam sẽ phải đa xuống thuế suất 20% vào đầu năm 2003. Đối v i các mặt hớ àng nông sản nhạy cảm (SEL), sẽ bắt đầu cắt giảm vào năm 2004, hoàn thành năm 2013 (riêng mặt hàng đờng là năm 2010). Hiện có 131 dòng thuế thuộc danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) gồm thuốc lá, rợu, xăng dầu, ô tô, xe máy, các mặt hàng thuộc danh mục cấm nhập khẩu [32]. Thuế suất bình quân CEPT/AFTA của các dòng thuế đang nằm trong Danh mục IL đã cắt giảm xuống 7,3% [40,3].

Tỷ lệ cắt giảm thuế của Việt Nam trong những năm qua so với các thành viên ASEAN cùng thực hiện CEPT thì là tơng đối cao. Đồng thời, theo đánh giá của Bộ Thơng mại và Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế, danh mục giảm thuế của Việt Nam đợc đánh giá là đạt mức cao nhất so với các thành viên mới của Hiệp hội. Nh vậy, trong những năm đầu thực hiện, Việt nam đã thể hiện quyết tâm rất cao trong việc đẩy nhanh tiến trình thực hiện AFTA.

Kể từ thời điểm này, khoảng 96% tổng số hàng hóa của Việt Nam đã đợc cắt giảm thuế; đồng thời, thuế nhập khẩu của các mặt hàng hiện nay đang đợc bảo hộ cao với mức thuế suất 40% - 50% sẽ giảm xuống mức 15% - 20% và sẽ tiếp tục giảm xuống 0% - 5% vào năm 2006 [27]. Toàn bộ các mặt hàng còn lại trong Danh mục Loại trừ tạm thời (TEL) sẽ phải thực hiện giảm thuế trong năm 2003 và tất cả các biện pháp hạn chế định lợng sẽ phải bỏ ngay khi mặt hàng đ- ợc chuyển vào cắt giảm để thực hiện AFTA [33].

Những nỗ lực của Việt Nam trong việc hoàn thành các cam kết với CEPT thời gian qua là rất to lớn nhng bên cạnh những kết quả đạt đợc thì có thể thấy còn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập cần phải giải quyết và điều chỉnh kịp thời:

Một là, theo quy định chung, sau 5 năm thực hiện CEPT, thì thuế suất đã giảm dần để xoá bỏ vào năm 2006. Thế nhng, hiện tại Việt nam mới đang hoàn thiện lộ trình loại bỏ các hàng rào phi thuế. Do vậy, để có thể hoàn thành vào năm 2006 thì phải có sự nỗ lực rất lớn cả từ Nhà nớc và từ các doanh nghiệp.

Hai là, việc thực hiện AFTA đã đợc 5 năm vậy mà hiện tại vẫn còn nhiều doanh nghiệp không có hoặc thiếu thông tin, hiểu biết về AFTA, và cha sẵn sàng tham gia thực hiện trong khi họ chính là đối tợng trực tiếp của AFTA.

Ba là, việc khai thác lợi thế này của doanh nghiệp Việt Nam thông qua tình hình sử dụng Form D trong thời gian vừa qua không mấy khả quan, mặc dù Chính phủ và các bộ, ngành đã triển khai nhiều chơng trình phổ biến về CEPT/ AFTA. Theo thống kê của Bộ thơng mại, tính đến hết năm 1999, trị giá hàng hóa để hởng thuế nhập khẩu của Việt Nam sang ASEAN có dùng form D (chứng nhận xuất xứ hàng hóa để đợc hởng thuế nhập khẩu theo CEPT) chỉ chiếm 0,07-0,08% tổng kim ngạch xuất khẩu sang khu vực này. Năm 2000, chiếm khoảng 0,1% còn riêng năm 2001, hàng hoá xuất khẩu sang các nớc ASEAN sử dụng Form D đợc cấp với tổng trị giá hàng hóa xuất khẩu gần 49,2 triệu USD, tăng 50% so với năm 2000 [48]. Con số này của các nớc ASEAN khác là 1%. Nh vậy, những u đãi mà các doanh nghiệp Việt Nam còn “bỏ quên” trong buôn bán với ASEAN là không nhỏ.

Bốn là, hiện nay còn nhiều dòng thuế cha đa vào cắt giảm có mức thuế suất duy trì ở mức 25%, 30%, 40%, 45% tới tận 2005. Nếu nh vậy, tới tận mốc1/1/2006 chúng ta phải cắt giảm đột ngột các dòng thuế trên xuống mức mức còn từ 0-5%, sẽ gây những biến động bất lợi không nhỏ cho nguồn thu ngân sách, cho việc phát triển thơng mại và khó khăn rất lớn cho doanh nghiệp trong nớc cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w