Khả năng cạnh tranh của hàng hoá

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 87 - 89)

II. Khả năng cạnh tranh của Việt Nam

2.3.Khả năng cạnh tranh của hàng hoá

Khả năng cạnh tranh của hàng hoá là thớc đo trực tiếp về sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Khả năng cạnh tranh của hàng hoá đợc thể hiện ở số lợng, chất lợng, chủng loại, mẫu mã và giá cả...

Hàng hoá Việt Nam hiện nay còn ít về số lợng, nghèo về chất lợng, mẫu mã lại cha phong phú và giá cả thì còn cao so với nhiều nớc trong khu vực nên khó có thể cạnh tranh với hàng hoá của các nớc trong khu vực. Việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế lại càng trở nên cấp bách đối với doanh nghiệp Việt Nam khi mà các mặt hàng của một số nớc nh Thái Lan, Singapore đã có chỗ đứng trên thị trờng quốc tế, có uy tín, lại có bạn hàng tơng đối rộng. Hơn thế nữa, chiến lợc của hầu hết các quốc gia trong khu vực Đông Nam á đều là “hớng ngoại”, vì vậy sự cạnh tranh của hàng hoá không phải là xuất từ chất lợng mà thị trờng nội địa kiểm định, và đó phải là tiêu chuẩn chất lợng quốc tế.

Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn và nỗ lực áp dụng nhiều biện pháp để có đợc sản phẩm với tiêu chuẩn chất lợng cao. Điển hình là việc đăng ký tham gia Hệ thống quản trị theo tiêu chuẩn ISO 9000; Hệ thống quản trị chất lợng đồng bộ TQM; Hệ thống chất lợng theo GMP; HACCP cho các DN sản xuất dợc phẩm, thực phẩm, nông sản, thuỷ sản; Hệ thống quản trị an toàn quốc tế ISM Code cho tàu biển và dàn khoan di động trên hải phận quốc tế; Hệ thống quản trị môi trờng ISO 14000 và Hệ thống quản trị chất lợng theo tiêu chuẩn "giải thởng chất lợng Việt Nam".

Nhiều DN đã có những tiến bộ đáng trân trọng trong nhận thức và áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật song cũng còn nhiều DN hoàn toàn không có khái niệm gì về quản lý chất lợng. Thực tế hiện nay ở nớc ta tỷ lệ doanh nghiệp sản xuất đợc cấp chứng nhận tiêu chuẩn chất lợng ISO/9000 còn quá ít (hơn 100/600.000 doanh nghiệp). Tuy vậy không phải doanh nghiệp nào cũng hiểu đợc tầm quan trọng của nó mà một số doanh nghiệp đăng ký các chứng chỉ quản lý chất lợng quốc tế dờng nh chỉ là để chạy theo phong trào. Thậm chí, có doanh nghiệp còn "mua" chứng chỉ mà không thực sự nâng cao chất lợng sản phẩm. Cần phải nhận thức rõ ràng, sản phẩm của họ không chỉ cần có chứng chỉ quốc tế để xuất khẩu là đủ mà còn phải vợt qua một "rào cản tối cao" - đó là sự lựa chọn của ngời tiêu dùng [64,8].

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 87 - 89)