Tình trạng thiếu thông tin, lờ mờ về hội nhập khu vực

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 86 - 87)

II. Khả năng cạnh tranh của Việt Nam

2.2.3. Tình trạng thiếu thông tin, lờ mờ về hội nhập khu vực

Các doanh nghiệp Việt Nam từ trớc đến nay vẫn luôn trông chờ vào sự giúp đỡ, hớng dẫn về thông tin của Nhà nớc, cha thực sự tự mình khai thác và tìm hiểu thị trờng. Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho hàng hoá do Việt Nam sản xuất cha thể đứng vững trên thị trờng trong nớc chứ cha nói đến thị trờng các nớc trong khu vực cũng nh thị trờng các nớc khác trên thế giới. Điều này thực sự chỉ đúng với các doanh nghiệp nhà nớc còn đối với các doanh nghiệp t nhân, họ nhận thức đợc rằng muốn tồn tại phải tìm mọi cách để cạnh tranh, nếu có sự hỗ trợ của Nhà nớc thì càng quý, nhng tự thân vẫn là chính. Theo một số giới am hiểu về doanh nghiệp cho biết, một số doanh nghiệp t nhân làm kinh doanh xuất nhập khẩu am hiểu các lộ trình của nớc ta và các nớc về AFTA, APEC khá chu đáo và cụ thể hơn một số doanh nghiệp nhà nớc, vì đó là sự sống còn của họ.

“Biết mình biết ngời, trăm trận trăm thắng”. Trong kinh doanh cũng vậy, chỉ khi hiểu rõ về mình cũng nh hiểu rõ về đối thủ cạnh tranh về thị trờng cạnh tranh thì mới có thể tồn tại và phát triển đợc. Có thể nói đây là một vấn đề quá khó, nhng phải bắt buộc tìm hiểu, xem xét, cân nhắc kỹ, thông qua nhiều phơng án để tìm ra lối đi thích hợp nhất. Cạnh tranh là vấn đề sống còn của

doanh nghiệp. Đã có lúc một số quan chức nhà nớc khuyên nhủ và có ý cảnh báo các doanh nghiệp phải nâng cao ý thức cạnh tranh, không nên trông chờ ỷ lại vào sự giúp đỡ, thông tin, hớng dẫn của Nhà nớc.

Ngay cả đối với việc hội nhập vào khu vực để tiến tới thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chỉ hiểu một cách mơ hồ về vấn đề giảm thuế theo CEPT/AFTA. Từ năm 2001, việc cắt giảm thuế theo Hiệp định CEPT trở nền kiên quyết và dồn dập hơn rất nhiều do Chính Phủ bắt đầu đa vào cắt giảm mạnh nhiều mặt hàng từ trớc tới nay vốn có mức thuế suất cao và đợc bảo hộ bằng nhiều biện pháp phi thuế quan. Cho đến năm 2006 thì sẽ thực hiện cắt giảm đối với hầu hết các mặt hàng, do đó không trừ một doanh nghiệp nào không phải đối mặt với thực tế này. Nh vậy lộ trình thực hiện cắt giảm thuế suất hàng hoá theo Chơng tình thuế quan u đãi có hiệu lực chung trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (CEPT/AFTA) của Việt Nam đã bắt đầu bớc vào giai đoạn nớc rút nhng vẫn còn khá nhiều doanh nghiệp tỏ ra quá “mù mờ” về vấn đề này.

Lý do các doanh nghiệp đa ra là thông tin nắm đợc còn quá ít và còn mải lo làm ăn, cạnh tranh với các đối thủ trong nớc nên không có thời gian tìm hiểu. Mặt khác theo một số doanh nghiệp thì họ cũng có biết sơ sơ là Chính phủ đã đ- a vào thực hiện giảm thuế nhiều mặt hàng theo CEPT từ nhiều năm nay, song hầu nh chẳng ảnh hởng tới lĩnh vực sản xuất kinh doanh của minh nên cũng cha có ý định để tâm tìm hiểu kỹ lỡng. Có thể nói, đây là một cách nhìn rất hạn hẹp của một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp hiện nay [58,20]. Thậm chí có nhiều doanh nghiệp tuy đã nhận thức đợc vấn đề nhng vẫn cố níu kéo sự bảo hộ theo kiểu “đợc ngày nào hay ngày ấy”. Nh vậy t tởng dựa dẫm, ỷ lại vào Nhà n- ớc vẫn còn đè nặng lên nhiều doanh nghiệp, cha thực sự tạo sự năng động kinh doanh ở các doanh nghiệp Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w