Những ảnh hởng của việc tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do AFTA

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 63)

dịch tự do AFTA tới nền kinh tế Việt Nam.

3.1. Tác động tới thơng mại

Kể từ khi là thành viên chính thức của ASEAN, thơng mại Việt Nam và ASEAN phát triển nhanh hơn so với thơng mại giữa Việt Nam và các nớc khác trên thế giới.

Ngoại thơng Việt Nam - ASEAN giai đoạn 1990-1995 đạt mức tăng tr- ởng bình quân là 28,2% và đến giai đoạn 1995-2001 tuy tốc độ tăng trởng bình quân có giảm nhng vẫn đạt mức 18% (tham khảo Bảng 4, Phụ lục). Nhịp độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu trung bình hàng năm của Việt Nam sang các n- ớc ASEAN từ năm 1980-1993 là 27,2% trong khi đó, xuất khẩu sang các nớc khác tăng trung bình 21%. Tơng tự nh vậy, nhập khẩu có con số tơng ứng là 22,4% và 5%. Thời kì 1996-2001, tuy tốc độ tăng trởng bình quân không bằng thời kì trớc đó nhng luôn đạt mức 10% về xuất khẩu và 15% về nhập khẩu.

Tuy kim ngạch trao đổi hàng hoá của Việt Nam với các nớc ASEAN tăng đáng kể nhng tỷ trọng buôn bán với các nớc ASEAN trong tổng kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam lại vẫn không thay đổi nhiều (Tham khảo Bảng 4, Phụ lục) luôn xấp xỉ mức 20%.

3.1.1 Đối với xuất khẩu

Nếu chỉ xét trên phơng diện lý thuyết, việc tham gia AFTA chắc chắn sẽ khuyến khích Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang ASEAN vì 2 lý do sau:

Thứ nhất, hàng hóa Việt Nam đợc hởng u đãi thuế quan khi xuất khẩu sang các nớc ASEAN do các hàng rào thuế quan và phi thuế quan bị bãi bỏ. Điều này làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trờng khu vực.

Thứ hai, các nớc ASEAN với số dân khoảng 604,9 triệu ngời (năm 2000) là một thị trờng rộng lớn không đòi hỏi cao về chất lợng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam mở của thị trờng hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, hội nhập vào thơng mại khu vực và thế giới.

Xuất phát từ hai lí do trên, nên ngay sau khi trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các nớc Đông Nam á, Việt Nam đã không ngừng đẩy mạnh quan hệ buôn bán với các nớc thành viên ASEAN, biến các nớc này trở thành bạn hàng hết sức quan trọng của mình. Trong suốt thời kì 1991-2001, kim ngạch xuất khẩu cho các bạn hàng ASEAN tăng khá đều nên tỷ trọng của ASEAN trong kim ngạch xuất khẩu của ta vẫn thờng xuyên ở mức 20%. Xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (tham khảo Bảng 5, Phụ lục).

Về cơ cấu xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào các nớc ASEAN chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam [15,4]. Các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu vào thị trờng ASEAN là dầu thô, gạo, cao su, rau quả, than đá... (Tham khảo Bảng 6). Dầu thô là mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất của Việt Nam vào ASEAN. Năm 1998 và năm 1999 đạt tỷ trọng trên 15% nhng các năm sau đó 1996, 1997, 2000, 2001 đều đạt tỷ trọng trên 30%, đặc biệt trong hai năm gần đây tỷ trọng tới 35,5% năm 2000 và 35,9% năm 2001. Tuy có tỷ trọng cao nh vậy nhng dầu thô lại không phải là mặt hàng xuất khẩu có độ tăng trởng cao (năm 2000 đạt 2,5% và năm 2001 đạt 4,5%). Gạo là mặt hàng tăng trởng mạnh

(năm 2001 đạt 45%). Linh kiện điện tử, vi tính tuy là mặt hàng xuất khẩu còn mới mẻ ở thị trờng ASEAN nhng lại có tỉ trong tơng đối cao (khoảng 20%) và tăng trởng khá, đặc biệt năm 2000, hai mặt hàng này tăng trởng rất mạnh. Linh kiện vi tính đạt 33,74% trong khi linh kiện điện tử đạt mức 105,33%. Tuy đây chỉ là những mặt hàng Việt Nam gia công lắp ráp nhng nó cũng mang lại cho Việt Nam lợi nhuận đáng kể.

Các mặt hàng chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN đều là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nhng đều không nằm trong danh mục cắt giảm thuế và do vậy không đợc hởng u đãi của AFTA. Do đó đến lúc khu vực mậu dịch tự do AFTA đợc thành lập thì triển vọng xuất khẩu các mặt hàng này của Việt Nam sẽ lớn hơn. Các mặt hàng mà các nớc ASEAN đa vào chơng trình cắt giảm thuế quan chủ yếu là các mặt hàng mà Việt Nam không có khả năng cạnh tranh. Việt Nam chỉ có thể tận dụng các u đãi của AFTA để mở rộng thị trờng xuất khẩu sau khi tập trung đầu t nâng cao chất lợng, giảm giá thành và đổi mới cơ cấu sản xuất hàng xuất khẩu của mình. Việc này không hề đơn giản bởi lẽ cơ cấu mặt hàng của các nớc ASEAN khá giống so với nhau và so với cơ cấu mặt hàng hiện Việt Nam đang sản xuất và định hớng trong chiến lợc phát triển của mình

Về thị tr ờng xuất khẩu

Từ năm 1991 đến nay, các nớc ASEAN đã thay thế các nớc COMECON (Hội đồng tơng trợ kinh tế) trở thành thị trờng ngoại thơng lớn nhất của Việt Nam. Tỷ trọng của ASEAN tuy cao nhng nếu chỉ xét riêng yếu tố này thì cha đủ căn cứ để kết luận rằng ASEAN là thị trờng tiêu thụ chính của hàng hoá Việt Nam. Trong các nớc thành viên ASEAN thì Singapore là bạn hàng quan trọng nhất của Việt Nam. Tỷ trọng buôn bán giữa Việt Nam - Singapore chiếm tới 55,78% trong tổng kim ngạch buôn bán (Số liệu năm 2000). Singapore vừa là n- ớc tiêu thụ nhiều nhất hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam nhng đồng thời cũng là nớc xuất khẩu nhiều nhất sang Việt Nam. Năm 2000, xuất khẩu sang Singapore chỉ chiếm 34% trong tổng kim ngạch của Việt Nam nhng nhập khẩu chiếm tới 62% (Tham khảo Bảng 4, Phụ lục).

3.1.2. Về nhập khẩu

Trong những năm gần đây, hàng hoá nhập khẩu từ ASEAN vào Việt Nam chiếm từ 25 - 30% tổng kim ngạch nhập khẩu (Tham khảo Bảng 7, Phụ lục). Các mặt hàng chủ yếu là những nguyên vật liệu dùng cho sản xuất và hàng công nghiệp nh nhôm, xi măng, hoá chất, hàng điện tử, phân hoá học, thuốc chữa bệnh, giấy... Việt Nam cũng nhập khẩu một số lợng lớn hàng hoá công nghiệp phẩm của các nớc ASEAN và thông qua các nớc ASEAN nh hàng may mặc, bánh kẹo, thực phẩm đóng hộp, máy móc gia dụng...

Hiện nay, các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ các nớc ASEAN chủ yếu là những nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, các phơng tiện giao thông vận tải, các mặt hàng tiêu dùng và hàng công nghiệp nh nhôm, xi măng hoá chất, xăng dầu, thép... mà Việt Nam cha sản xuất đợc hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc.

Bảng 8, Phụ lục cho ta thấy, phần lớn những mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ ASEAN đều thuộc CEPT, đặc biệt là những mặt hàng thuộc danh mục cắt giảm thuế ngay chiếm hơn 55% trong tổng các loại hàng hóa nhập khẩu. Do đó, việc tham gia AFTA sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nớc ASEAN trong việc nâng cao sức cạnh tranh về giá cả so với hàng hóa của Việt Nam, chiếm u thế hơn về mặt giá cả và về mặt thủ tục hải quan so với hàng hóa của các nớc và vùng lãnh thổ khác ngoài ASEAN (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc...) cùng cạnh tranh trên thị trờng Việt Nam. Do đó, nếu các doanh nghiệp Việt Nam không đứng vững đợc trong cạnh tranh thì xu hớng nhập siêu từ ASEAN sẽ tiếp tục gia tăng. Tuy nhiên, việc tham gia AFTA sẽ làm cho các doanh nghiệp trong nớc sớm bị đặt trong môi trờng cạnh tranh quốc tế, hạn chế tình trạng phát triển không lành mạnh do đợc bảo hộ quá lâu. Đồng thời, sản xuất trong nớc trớc sức cạnh tranh mạnh mẽ từ bên ngoài, sẽ buộc phải điều chỉnh cơ cấu để phát huy những lợi thế so sánh, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa. Nếu không, hiện nay sản xuất trong nớc đã điêu đứng trớc hàng ngoại nhập, lại càng khó khăn hơn khi không còn đợc bảo hộ do tham gia AFTA.

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN qua các năm luôn tăng nhng theo số liệu Bảng 9, Phụ lục thì Việt Nam vẫn thờng xuyên ở trong tình trạng nhập siêu với các nớc ASEAN. Tình trạng thâm hụt cán cân thơng mại đó không những không giảm mà còn có xu hớng ngày càng tăng. Nh vậy, khi CEPT cha có tác động gì đáng kể mà nền kinh tế Việt Nam đã nhập siêu lớn nh vậy thì liệu khi thuế nhập khẩu giảm rộng hơn và các hàng rào thuế quan bị xoá bỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với thị trờng, sản xuất trong nớc?

3.1.4. Tác động đến bảo hộ trong nớc và năng lực cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam Việt Nam

Tại hội nghị toàn quốc về hội nhập kinh tế quốc tế, diễn ra từ ngày 06-07/05/2002, Phó Thủ tớng Nguyễn Mạnh Cầm cũng nh nhiều đại biểu khác đều cho rằng điểm "yếu" lớn nhất của Việt Nam trong quá trình hội nhập khu vực cũng nh quốc tế là sức cạnh tranh của hàng hóa và của cả nền kinh tế Việt Nam [49]. Bản báo cáo của Thứ trởng Bộ Công nghiệp Đặng Xuân Chuẩn tại hội nghị đã nêu ra một thực trạng đáng buồn là thứ hạng về năng lực cạnh tranh của Việt Nam tại Đông á đang ngày càng tụt lùi (tham khảo Bảng 10, Phụ lục).

Một số sản phẩm công nghiệp của Việt Nam đã đợc cải thiện, nhng hiện nay hầu hết số sản phẩm còn lại đều cạnh tranh rất kém, kém ngay ở cả thị tr- ờng trong nớc. Một số lợi thế so sánh trớc đây với khu vực và thế giới đang mất dần. Qua một số tài liệu nghiên cứu khảo sát chỉ có 25% nhóm hàng cạnh tranh có điều kiện (cụ thể là phải có sự bảo trợ, bảo hộ của Nhà nớc, 20% nhóm hàng có tính cạnh tranh yếu. Ngay cả trong 25% nhóm hàng có tính cạnh tranh thì chỉ có 7,5% nhóm hàng thuộc về sản phẩm công nghiệp, trong đó chủ yếu là gia công sản phẩm nớc ngoài [53]. Nhiều sản phẩm của Việt Nam hiện nay tồn tại đợc là nhờ vào sự bảo hộ lớn của Nhà nớc nh đồ nhựa, xe máy, xe đạp, đồ dùng gia đình, đồ hộp, hoa quả hộp, gạch ốp lát, may mặc, chất tẩy rửa... Đó là cha tính đến các biện pháp bảo hộ phi thuế quan nh hạn ngạch giấy phép nhập khẩu... Trong khi đó, thời hạn cam kết cắt giảm thuế quan theo CEPT/AFTA đã gần kề.

Lâu nay ta thờng nói lợi thế của Việt Nam là tài nguyên thiên nhiên giàu có, phong phú, rừng vàng, biển bạc, ngời dân hiền lành chịu khó, ham học hỏi lao động nhiều và rẻ [54]. Quả thật những lợi thế này đã có lúc đem lại hiệu quả thơng mại cho Việt Nam nh xuất khẩu các sản phẩm thô và sơ chế từ tài nguyên thiên nhiên khi mà công nghệ chế biến của ta cha có gì; gia công các sản phẩm cho nớc ngoài do giá nhân công của ta rẻ hơn so với các nớc khác; sản xuất các sản phẩm tiểu thủ công mỹ nghệ, mây tre, chiếu cói... có hàm lợng nhân công cao. Tuy nhiên theo thời gian lợi thế này đến nay cũng đã có nhiều biến đổi, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng giá nhân công rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú không còn là lợi thế cạnh tranh của hàng hóa nớc ta trong một thế giới đầy biến động và luôn thay đổi nh hiện nay. Những lợi thế này tuy không còn là độc đáo để cạnh tranh, và nếu so với các nớc trong khu vực thì các lợi thế này rất hạn chế, bởi các nớc ASEAN cũng có cơ cấu kinh tế, sản phẩm hàng hóa, nhân công rẻ tơng tự nh Việt Nam.

Đến nay hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là sản phẩm thô hoặc sơ chế có giá trị gia tăng thấp, dựa trên lợi thế tuyệt đối về điều kiện tự nhiên, địa lý và lợi thế về nhân công rẻ, chứ cha phải là hàng chế biến. Có những mặt hàng ở trong nớc sản xuất thừa nhng cha tìm đợc đờng xuất khẩu (chẳng hạn nh thịt lợn), một phần do chất lợng an toàn vệ sinh thực phẩm cha đáp ứng đợc yêu cầu của các thị trờng nớc ngoài. Hiện nay, hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu thuộc hai nhóm:

- Các mặt hàng xuất khẩu dựa trên lợi thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý nh hàng nông sản, thuỷ hải sản, hàng khoáng sản...

- Các mặt hàng xuất khẩu dựa trên lợi thế về lao động rẻ và dồi dào nh hàng may mặc giầy dép, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng điện tử lắp ráp...

Sự yếu kém về năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu chủ yếu do các nhân tố nh: công nghệ lạc hậu 2-3 thập kỷ so với các nớc trong khu vực, thiếu lao động lành nghề dẫn đến năng suất lao động và chất lợng sản phẩm thấp, giá thành sản xuất cao nhng giá bán lại thấp; mẫu mã và bao bì kém hấp dẫn; trình độ quản lý chất lợng yếu; năng lực marketing yếu...

3.2. Tác động tới thu hút đầu t nớc ngoài

Bất kì một chơng trình tự do hoá thơng mại nào, dù ở cấp quốc gia hay khu vực, khi đợc ra đời và thực hiện đều tạo nên một sức hấp dẫn nhất định đối với nhà đầu t nớc ngoài. Sức hấp dẫn này không phải chỉ do cam kết xoá bỏ các rào cản thơng mại trong chơng trình tự do hoá thơng mại đó tạo nên mà chính là do những cải cách kinh tế - xã hội sâu rộng luôn đi kèm với nó sẽ đợc diễn ra ở các nớc thực hiện tự do hoá thơng mại [45,29].

Tính đến thời điểm này, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ trong lĩnh vực thu hút đầu t nớc ngoài. Trong khoảng thời gian từ 1988 - 2001, tổng số vốn đầu t trực tiếp đăng kí mới tại Việt Nam lên tới 41,002 tỷ USD trong đó vốn tăng 6,756 tỷ USD, vốn giải thể là 9,284 tỷ, vốn hết hạn là 0,296 tỷ, vốn còn hiệu lực là 39,840 tỷ và đạt doanh thu là 32,644 tỷ USD [55]. Các nớc cung cấp FDI chủ yếu tại Việt Nam có Nhật, Mỹ, Pháp (tham khảo bảng 11, Phụ lục). Kể từ sau khi Việt Nam gia nhập ASEAN, luồng vốn đầu từ các nớc Đông Nam á vào nớc ta tăng mạnh. Nếu trong suốt 6 năm - từ 1988 đến 1994, tổng số các dự án của các nớc ASEAN đầu t vào Việt Nam là 160 với số vốn đăng kí là đạt 2,7 tỷ USD, thì chỉ trong 3 năm sau đó, từ 1995-1997, các nớc này đã có 145 dự án đợc cấp phép với số vốn đăng kí khoảng 5 tỷ USD. Riêng năm 1998, 1999 luồng vốn từ ASEAN vào nớc ta giảm mạnh do ảnh h- ởng của cuộc khủng hoảng khu vực. Các nớc đầu t nhiều ở Việt Nam là Singapore, Malaysia và Thái Lan trong đó Singapore là nớc đứng hàng thứ 2 trong 10 nhà đầu t lớn nhất tại Việt Nam.

Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam ngày càng thay đổi phù hợp hơn với yều cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc. Nếu trớc năm 1990, số vốn đầu t vào ngành du lịch tăng nhanh hơn so với ngành công nghiệp, thì nay, các nhà đầu t nớc ngoài đã quan tâm đến lĩnh vực công nghiệp hơn, nâng tỷ trọng vốn đầu t nớc ngoài đợc thực hiện trong ngành này lên tới 32,3%( so với 18,7% trong ngành du lịch). Có một số ngành công nghiệp hiện đang hoạt động với 100% vốn nớc ngoài nh dầu thô, lắp ráp ô tô, xe máy. Đối với một số sản phẩm khác, tỷ trọng của vốn đầu t có chiều hớng gia

ngày một gia tăng. Nếu năm 1989 chỉ có 56 dự án với tổng số vốn đầu t là 2,8 triệu USD thì đến tháng 6/1997 đã có 225 dự án với tổng số vốn là 1,5 tỷ USD. Đến năm 1999 số dự án có hiệu lực là 180 với tổng số vốn 1,3 tỷ USD [40,56-57]. Ngày nay FDI đã đợc phân bổ hợp lí hơn, không chỉ đầu t ở Hà Nội,

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w