Hạn chế về năng lực, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ lãnh

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 84 - 86)

II. Khả năng cạnh tranh của Việt Nam

2.2.2. Hạn chế về năng lực, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ lãnh

Năng lực, trình độ chuyên môn của các nhà lãnh đạo có ảnh hởng mang tính chất quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp. Nếu lãnh đạo có năng lực, trình độ đáp ứng đợc yêu cầu, chức trách nhiệm vụ đợc giao thì doanh nghiệp có cơ hội tốt để đạt đợc thành công. Ngợc lại, nhà quản trị thiếu năng lực, trình độ chuyên môn là nguồn rủi ro lớn nhất đối với doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Năng lực, trình độ chuyên môn của đội ngũ lãnh đạo đợc hình thành từ ba yếu tố: thứ nhất, những kiến thức đợc đào tạo, học tập, rèn luyện trong nhà trờng; thứ hai, trong quá trình bám sát thực tế sản xuất - kinh doanh;

thứ ba, do năng khiếu bẩm sinh. Đối với Việt Nam, cả 3 yếu tố này còn rất thiếu:

- Thông thờng, giáo dục và đào tạo luôn phải đi trớc nhằm mở đờng và trợ giúp cho việc hình thành nhân cách, năng lực của các nhà lãnh đạo trong t- ơng lai. Nhng đối với Việt Nam, trong một thời gian dài đào tạo về kinh tế luôn chịu ảnh hởng của t duy kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Sự chuyển đổi sang t duy và phơng pháp đào tạo về kinh tế thị trờng là một khoảng thời gian dài, còn gặp không ít khó khăn do sự thiếu thốn về cơ sở vật chất, tài liệu mà quan trọng nhất là đội ngũ cán bộ giảng dạy kinh tế.

- Thực tế luôn là bức tranh sinh động, là tấm gơng phản ánh, là “lửa thử vàng” nhằm thử thách, đánh giá năng lực các nhà quản trị một cách trung thực và chính xác nhất. Tuy nhiên thực tiễn sản xuất - kinh doanh theo cơ chế thị tr- ờng nhất là kinh doanh thơng mại quốc tế của Việt Nam còn cha đủ dài, cha đủ phức tạp, qui mô kinh doanh cha đủ lớn để tạo lập phẩm chất, năng lực của các nhà quản trị thông qua thơng trờng quốc tế. Sự rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm của các nhà lãnh đạo luôn thiếu những điều kiện cần thiết về môi trờng, vật chất, thiếu những cơ hội đợc cọ xát.

- Năng lực của nhà quản trị kinh doanh còn đợc hình thành trên cơ sở năng khiếu, sở trờng và lòng ham mê, nhiệt huyết. Năng khiếu phải đợc phát hiện, bồi dỡng và sử dụng mới phát huy để phục vụ cho các hoạt động lãnh đạo. Công tác phát hiện, bồi dỡng, tuyển dụng và bổ nhiệm các nhà lãnh đạo của Việt Nam còn nhiều bất hợp lí, cha tạo dựng một cơ chế tuyển chọn khách

lực, phẩm chất hoặc giao trọng trách vợt quá khả năng cán bộ thực sự là một nguy cơ ảnh hởng đến sự thành bại của doanh nghiệp.

Tham khảo Bảng 13, Phụ lục, chúng ta sẽ thấy rõ trình độ đợc đào tạo và độ tuổi của giám đốc các doanh nghiệp. Giám đốc khối DNNN có trình độ (81,4% có trình độ cao đẳng, đại học trở lên) cao hơn khối doanh nghiệp t nhân (20,1% có trình độ cao đẳng đại học trở lên). Giám đốc khối DNNN trung ơng có trình độ cao hơn giám đốc khối DNNN địa phơng. Tuổi trung bình của giám đốc khá cao, xấp xỉ 80% giám đốc có tuổi đời trên 40, gần 30% giám đốc có tuổi đời trên 50. Điều này chứng tỏ phần lớn giám đốc đợc đào tạo và bồi dỡng kiến thức về kinh tế trong thời gian bao cấp. Do vậy, dù có bồi dỡng về kiến thức kinh tế thị trờng thì vẫn rơi vào tình trạng “chắp vá”, không đồng bộ, thiếu hệ thống...

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w