Những vấn đề đặt ra đối với AFTA

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 34 - 40)

III. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

3.4. Những vấn đề đặt ra đối với AFTA

Sự ra đời khu vực mậu dịch tự do ASEAN sẽ đem lại cho các quốc gia thành viên những động lực mới để phát triển. Tuy nhiên tiến trình thực hiện AFTA để đi tới việc cho ra đời khu vực mậu dịch tự do còn rất nhiều khó khăn.

Thứ nhất, với tính cách là một tổ chức hợp tác kinh tế có thể chế, AFTA dờng nh một dạng của “mô hình phát triển rút ngắn” của liên kết kinh tế khu vực và trên thực tế nó không có những điều kiện chuẩn bị chín muồi về các bớc liên kết khu vực nh EU, NAFTA... Do đó, AFTA hình thành chỉ nh một hiệp định khung, có phần hơi giản đơn, nội dung, lịch trình của hiệp định lại chỉ đợc soạn thảo, sửa đổi, bổ sung đồng thời với tiến trình thực hiện, tổ chức chúng. Chẳng hạn, ban đầu khi thành lập AFTA các nớc ASEAN đã đặt ra thời hạn là 15 năm kết thúc vào năm 2008 nhng trớc những biến động của nền kinh tế thế giới lúc bấy giờ thì thời hạn 2008 đối với AFTA không còn phù hợp. Ngay tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 4 tháng 9/1995 tại Bangkok [15,3] thời hạn thực hiện AFTA đã đợc rút ngắn xuống còn 10 năm. Tại Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao lần thứ 28 tháng 7/1995, Quốc vơng Brunei đã lên tiếng kêu gọi các nớc ASEAN hãy rút ngắn thời hạn này về năm 2000. Đây quả là một đề xuất đúng đắn nhng cũng gây nhiều lo ngại cho các thành viên còn lại. Nh vậy, những bớc hoàn chỉnh hiệp định là hoàn toàn cần thiết và dễ hiểu vì các vấn đề chỉ nảy sinh và đợc phát hiện trong quá trình thực hiện. Song sẽ là khó khăn và bất lợi nếu một trong các qui định bổ sung đó lại có ảnh hởng tới sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu thơng mại và thậm chí có thể gây ra các phản ứng tiêu cực từ phía các nớc gặp bất lợi [6,31].

Thứ hai, sự mở rộng ASEAN từ ASEAN-6 lên ASEAN-10 đã tạo nên một cấu trúc kinh tế “song tầng” giữa một ASEAN-6 tơng đối phát triển và một ASEAN-4 kém phát triển [44,174]. Cơ cấu “song tầng” khiến cho hợp tác nội bộ ASEAN, trớc hết là việc thực hiện điều khoản của AFTA càng trở nên khó khăn hơn. Ngay cả đối với các thành viên sáng lập AFTA nh Indonesia, Philippin, thực hiện AFTA cũng rất khó khăn bởi trớc đây họ thực hiện chính sách bảo hộ công nghiệp quá nặng nề. Các quốc gia nh Việt Nam, Lào, Campuchia vừa là những nớc kém phát triển hơn, vừa lại mới gia nhập vào

chuyển đổi quá nhanh nh vậy. Việc kết thúc nhanh AFTA trên ý nghĩa là “sự bắt kịp” với các chuyển đổi nhanh chóng của APEC, WTO và nâng cao thế th- ơng lợng cạnh tranh của ASEAN với EU, AFTA cũng cần phải tính đến sự lớn mạnh của bản thân từng quốc gia trong khu vực. Các nớc có trình độ phát triển nh Singapore, Malaysia, Thái Lan cũng không thể kéo đợc các quốc gia khác khi mà các nớc đó không đủ khả năng để tiếp nhận tự do hoá. Tính bất cập của sự liên kết nội bộ ASEAN còn đợc nhân lên khi mà điều kiện hoàn cảnh cụ thể của mỗi quốc gia thành viên, lộ trình AFTA ở các nớc bắt đầu và kết thúc không giống nhau nên điều kiện đợc hởng u đãi AFTA giữa các nớc sẽ có sự khác nhau về trật tự, mức độ và thời gian. Một vấn đề đáng lu ý nữa là về nội dung cam kết cắt giảm thuế theo hiệp định CEPT của các nớc thành viên. Theo các nguyên tắc 6X, 7X, 10X của CEPT [14], các nớc thành viên có thể quyết định cha thực hiện cam kết giảm thuế đối với các sản phẩm ở các lĩnh vực mà họ cảm thấy vẫn cha chuẩn bị để đối mặt với sự cạnh tranh của nớc ngoài. Lợi dụng nguyên tắc này, một số thành viên ASEAN xuất phát từ lợi ích cục bộ để tính toán, cân nhắc trong quá trình cắt giảm quan có lợi cho nớc mình hơn là lợi ích chung cho toàn khối.

Thứ ba, các công ty đa quốc gia bên ngoài ASEAN sẽ chỉ đầu t trực tiếp nhiều hơn vào những nớc có môi trờng đầu t thuận lợi. Do đó, để cho toàn khu vực ASEAN trở nên hấp dẫn đầu t và phát huy đợc lợi thế so sánh của tất cả các nớc thì các thành viên ASEAN phải có chiến lợc sắp xếp cơ cấu sản xuất hợp lí, tham gia vào sự phân công lao động khu vực ASEAN theo hớng chuyên môn hoá, hiện đại hoá, từng bớc nâng cao lợi thế để có thể thực hiện cạnh tranh bình đẳng trên cả thị trờng thế giới. Vấn đề này còn đợc qui định trực tiếp bởi hai khía cạnh của AFTA. Một mặt, theo qui định của AFTA, một sản phẩm đợc coi là có xuất xứ ASEAN nếu 40% hàm lợng giá trị của sản phẩm này có xuất xứ từ một nớc ASEAN bất kì nào. Theo đó, việc đầu t để sản xuất tại một nớc nằm bên trong ASEAN và bán sản phẩm cho các nớc thuộc AFTA cũng mang lại lợi ích cho các nhà đầu t nhờ đợc hởng các u đãi của nó. Vì vậy khi đầu t vào các nớc ASEAN, nhà đầu t nớc ngoài đã không chỉ xem xét thị trờng tiêu thụ của n- ớc đó mà còn tính tới thị trờng của cả ASEAN. Mặt khác, việc xem xét thị trờng

ASEAN còn giúp các nhà đầu t nớc ngoài có chiến lợc xây dựng các cơ sở của mình ở các nớc ASEAN theo một mạng lới chung nhằm “tối u hoá” việc khai thác các lợi thế so sánh của từng quốc gia và việc sử dụng các nguồn lực theo h- ớng chuyên môn hoá. Tuy nhiên cũng từ đây nẩy sinh một vấn đề rất đáng quan tâm là tình trạng thay vì hợp tác trong đầu t, nguy cơ cạnh tranh về thu hút đầu t nớc ngoài của ASEAN càng quyết liệt và làm chậm lại tiến trình.

Thứ t, thị trờng bên trong ASEAN tơng đối nhỏ và bản thân sự tăng trởng của các nền kinh tế ASEAN lại lệ thuộc đáng kể vào các thị trờng Mỹ, Nhật, NIEs Đông á. Do đó, có thể nói rằng, AFTA không phải là một sự lựa chọn để hội nhập thế giới nhng đó là con đờng tốt nhất để cải thiện năng lực cạnh tranh của ASEAN cũng nh thúc đẩy thơng mại và đầu t vào ASEAN. Hiện tại, hầu hết các thành viên ASEAN, đặc biệt các nớc có trình độ phát triển cao nh Singapore, Malaysia đang hớng mạnh vào con đờng phát triển chế độ thơng mại đa biên - một xu hớng chung của tự do hoá thơng mại và đầu t toàn cầu. Điều này không mâu thuẫn với AFTA nhng gây cản trở cho AFTA nếu một nớc nào đó trong khi theo đuổi các quan hệ thơng mại đa biên rời xa dần nguyên tắc AFTA. Đó là cha kể tình trạng trì hoãn hoặc đi ngợc lại các qui định của AFTA khi họ đang thực hiện t cách thành viên trong các quan hệ hiệp định thơng mại khác. Do đó, để tiến hành vững chắc lộ trình AFTA, các thành viên ASEAN còn phải luôn luôn tính đến các tiêu chí, các yêu cầu và chiều hớng phát triển của tổ chức thơng mại thế giới WTO. Các cam kết của AFTA phải nhất quán với cam kết WTO và cần tránh tạo ra các hàng rào mới cho các quốc gia không phải là thành viên.

Vấn đề cuối cùng cũng là vấn đề rất dễ dàng gây cản trở tiến trình AFTA, đó là những qui định tạm thời cho phép các nớc ASEAN tiếp tục duy trì bảo hộ thị trờng trong nớc. AFTA là một quá trình trong đó từng nớc đợc phép có một lịch trình giảm thuế và phi thuế quan cụ thể của mình. Tuy nhiên trên thực tế, trong lộ trình AFTA ở mỗi nớc, những mặt hàng nào có giá trị xuất khẩu cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu hoặc có khối lợng tiêu thụ lớn trong nớc đều đợc phép tạm thời cha đa vào danh mục giảm thuế vừa để tạo nguồn thu

hộ. Các biện pháp bảo hộ thuế quan này chỉ là các biện pháp tình thế. Nó sẽ bị triệt tiêu khi lộ trình giảm thuế đợc thực hiện đồng thời ở tất cả các nớc thành viên. Tuy nhiên thuế quan không phải là một công cụ duy nhất để duy trì bảo hộ của nhà nớc đối với một ngành công nghiệp nào đó mà còn tồn tại các biện pháp phi thuế quan. Các biện pháp phi thuế quan này thờng khó xác định, thờng ẩn dấu sau các chiến thuật điều chỉnh vĩ mô của các quốc gia nh chính sách, kiểm định hàng hoá, tiêu chuẩn kĩ thuật hay hạn ngạch... Nếu không giải quyết một loạt các vấn đề về đầu t, tài chính, dịch vụ, sở hữu trí tuệ thì AFTA sẽ chỉ nh một hiệp định thơng mại đơn thuần và nếu không có sự hỗ trợ của các lĩnh vực này thì tiến trình thực hiện và hoàn tất AFTA sẽ gặp khó khăn do một số quốc gia vẫn lạm dụng những góc độ không có qui định và cha có nguyên tắc phối hợp để thực hành các biện pháp bảo hộ này.

Chơng II

Những ảnh hởng của việc tham gia AFTA đến nền kinh tế Việt Nam

Về lý thuyết, khu vực hoá và toàn cầu hoá là những xu hớng tất yếu mà mọi nền kinh tế đều bị cuốn vào. Tuy thế, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và các nhân tố mà các quốc gia khác nhau có những chính sách tham gia khác nhau, và tác động của việc tham gia đó cũng khác nhau.

Tham gia vào hoạt động kinh tế có 3 chủ thể: Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời tiêu dùng [18,104]. Nếu xét một cách tách rời lợi ích của ba chủ thể đó thì việc tham gia AFTA có ảnh hởng khác nhau:

- Lợi ích trực tiếp của Nhà nớc là nguồn thu thuế xuất nhập khẩu sẽ bị giảm sút, nếu nh AFTA không có tác dụng kích thích tăng lợng buôn bán đến mức mà số lợng thuế thu đợc do tăng doanh thu không bù đắp đợc sự cắt giảm do giảm thuế suất.

- Doanh nghiệp sản xuất và buôn bán chịu hai tác động ngợc chiều: đợc hởng lợi do tăng khả năng cạnh tranh về giá cả và chịu sức ép cạnh tranh lớn hơn do sự xoá bỏ hàng rào bảo hộ thuế quan và phi thuế quan. Việc cắt giảm thuế xuất nhập khẩu không ảnh hởng trực tiếp tới tài chính doanh nghiệp bởi vì thuế nhập khẩu là thuế gián thu, một phần của giá thành sẽ do ngời tiêu dùng chi trả.

- Ngời tiêu dùng thì có cơ hội tiếp cận với nhiều hàng hoá khác nhau và giá cả rẻ hơn.

Có thể nói rằng thiệt hại lợi ích trực tiếp của Nhà nớc về thuế và sự đợc lợi trực tiếp của ngời tiêu dùng do giảm thuế trong giá cả là hai khoản bù trừ cho nhau. Đây là sự thay đổi trong phân phối thu nhập: phần thu nhập của chính phủ chuyển sang cho t nhân. Tác động hai mặt của việc xoá bỏ hàng rào bảo hộ mậu dịch đối với các doanh nghiệp tuy dễ thấy về định tính song khó dự báo định lợng. Xoá bỏ bảo hộ có thể buộc doanh nghiệp phải cải tổ toàn diện để đối đầu trực tiếp với sức ép cạnh tranh từ các nớc trong AFTA. Cạnh tranh có thể thúc đẩy sản xuất phát triển, nhng đồng thời cũng có thể làm điêu đứng và phá sản hàng loạt doanh nghiệp, thậm chí hàng loạt ngành. Xoá bỏ bảo hộ chắc chắn dẫn đến việc thay đổi cơ cấu kinh tế.

So với tác động của CEPT/AFTA thì tác động dài hạn của toàn bộ quá trình tham gia vào liên kết khu vực tới cơ cấu kinh tế có mức độ quan trọng hơn nhiều vì nó quyết định việc lựa chọn một chiến lợc cơ cấu thích ứng với tình thế của một nền kinh tế không có hàng rào bảo hộ mậu dịch che chắn, từ đó quyết định diện mạo nền kinh tế trong tơng lai và vị thế của Việt Nam trong nền kinh

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w