III. Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam
3.1.1. Xây dựng định hớng chiến lợc phát triển trong quá trình hộ
Trong thế giới hiện đại, không một quốc gia nào bằng chính sách đóng cửa lại có thể xây dựng đợc cho mình một nền kinh tế phát triển. Mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế chung đối với tất cả các nớc. Tuy nhiên, với nền kinh tế xuất phát muộn và nông nghiệp là bộ phận cấu thành chủ yếu nh nớc ta, thì trong giai đoạn đầu tiên của quá trình hội nhập, Việt Nam cần phải nỗ lực đẩy mạnh xuất khẩu những ngành sản xuất truyền thống mà nớc ta có lợi thế. Đồng thời, trên cơ sở thu hút vốn, công nghệ và trình độ quản lý của các nhà đầu t nớc ngoài, chúng ta cần đón đầu và tiếp cận một số ngành có hàm lợng công nghệ cao, sử dụng nhiều vốn với lao động lành nghề để làm ra những sản phẩm mang tính cạnh tranh cao nh các sản phẩm thuộc các ngành chế biến lơng thực thực phẩm, dệt may, da giày, khai thác và chế biến dầu khí. Xuất khẩu các sản phẩm lơng thực thực phẩm qua chế biến vừa tạo ra giá trị gia tăng cao vừa tránh đợc hàng rào bảo hộ của các nớc thành viên đối với hàng nông sản cha qua chế biến.
Tuy nhiên, đẩy mạnh xuất khẩu theo hớng đa dạng hoá và đa phơng hoá cần phải chú ý là không đợc tập trung vào một số ít mặt hàng, không để từng mặt hàng quá phụ thuộc vào một thị trờng: tăng thị phần trên những thị trờng truyền thống, khai thông và mở rộng thị trờng mới; đặc biệt chú ý mở rộng quan hệ thơng mại và đầu t với các nớc Đông Nám á, với các thị trờng có tiềm năng lớn nh Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật, EU... Tăng cờng sự phối hợp có hiệu quả giữa cơ quan nhà nớc với các hiệp hội và các doanh nghiệp để đẩy mạnh công tác tiếp thị, xâm nhập thị trờng. Có cơ chế khuyến khích và tạo thuận lợi cho ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài làm cầu nối cho hàng Việt Nam đi vào thị tr- ờng nớc sở tại.