II. Quá trình thực hiện CEPT/AFTA của Việt Nam
2.3.2. Điều hoà về hệ thống tính giá hải quan
Luật thuế xuất nhập khẩu qui định nguyên tắc chung để xác định trị giá tính thuế gồm 2 cách:
+ Giá tính thuế hàng hoá xuất nhập khẩu đợc căn cứ vào giá ghi trên hợp đồng và hoá đơn thơng mại hợp lệ, phù hợp với các chứng từ hợp lệ khác có liên quan và là giá FOB đối với hàng hoá xuất khẩu, giá CIF đối với hàng hoá nhập khẩu.
+ Giá tính thuế đợc xác định theo bảng giá tối thiểu đợc ban hành theo quyết định số 118 TC/QĐ/TCT ngày 20/11/1995 của Bộ Tài chính. Bảng
giá này đợc xây dựng cho từng thời kì và dựa trên cơ sở giá CIF trung bình của mặt hàng đó tại cửa khẩu.
Trong suốt mấy chục năm qua, Việt Nam tính thuế hải quan chủ yếu dựa trên bảng giá tối thiểu. Hệ thống tính thuế này của chúng ta rất phức tạp bao gồm danh mục các mặt hàng Nhà nớc quản lí giá do Bộ Tài Chính công bố, bảng giá tối thiểu của Tổng cục Hải quan, trị giá giao dịch theo hợp đồng... Thực hiện hệ thống tính thuế này, Việt Nam gặp phải những bất cập nh:
# Tính áp đặt chủ quan của cơ quan quản lí, tình trạng cùng một lúc tồn tại nhiều tiêu chí xác định giá đối với các đối tợng khác nhau, cha có một cơ cấu hữu hiệu kiểm tra tính chính xác của khai báo. Do đó dẫn tới tình trạng thiếu minh bạch về chính sách, làm méo mó môi trờng cạnh tranh bình đẳng và tác động không tốt tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh môi tr- ờng đầu t nói chung.
# Hệ thống này áp đặt cứng nhắc, giảm sức mặc cả của các nhà nhập khẩu Việt Nam trên thị trờng quốc tế, không phù hợp với thông lệ quốc tế trong điều kiện hội nhập hiện nay.
# Sự cào bằng về thuế khi giá tối thiểu cao hơn tất cả các hợp đồng thơng mại và nó trở thành bình phong hợp pháp cho gian lận thơng mại khi gái tối thiểu thấp hơn so với giá giao dịch thực tế. Nhà nhập khẩu có thể ghi giảm hoá đơn nganh bằng giá tối thiểu để trốn thuế mà không bị nghi ngờ hay kiểm tra của cơ quan hải quan.
Để khắc phục sự yếu kém đó đồng thời để có thể hội nhập đợc với các thành viên trong khu vực, Việt Nam cần phải có một hệ thống tính giá hải quan hợp lí hơn. Từ cuối năm 1997, các nớc thành viên ASEAN khác đã thống nhất áp dụng hệ thống xác định trị giá hải quan theo GATT. Tuy cha phải là thành viên của GATT và cũng mới gia nhập ASEAN, Việt Nam cũng đã rất nỗ lực đa vào thực hiện biện pháp tính thuế theo Hiệp định trị giá hải quan GATT/WTO (hay CVA) [38]. Ngày 18/12/2000, tại Hội thảo thực hiện Hiệp định trị giá Hải quan GATT/WTO do Uỷ ban Hợp tác Kinh tế Quốc Tế phối hợp với Tổng cục Hải quan và Chơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức, Việt
theo Hiệp định CEPT vào năm 2001, tiến tới áp dụng hiệp định đối với tất cả các hàng hoá nhập khẩu trong những năm sau.
Theo Nghị định 60/2002/NĐ-CP ban hành ngày 06/06/2002 thì từ ngày 01/07/2002, Việt Nam sẽ bắt đầu áp dụng việc tính giá Hải quan theo 6 phơng pháp của GATT:
Phơng pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch đối với hàng hoá nhập khẩu: Trị giá tính thuế bao gồm tất cả các khoản nh chi phí do ngời nhập khẩu hàng hoá phải chịu nhng cha đợc tính vào trị giá giao dịch, trị giá hàng hoá, dịch vụ do ngời mua cung cấp cho ngời bán miễn phí hoặc giảm giá để sản xuất và tiêu thụ chúng, tiền bản quyền, phí giấy phép sử dụng quyền sở hữu trí tuệ, chi phí vận tải bốc xếp, chuyển hàng có liên quan đến vận chuyển hàng nhập khẩu đến cửa khẩu nhập, chi phí bảo hiểm hàng hoá đến cửa khẩu nhập.
Phơng pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giống hệt: lô hàng nhập khẩu giống hệt là lô hàng thoả mãn các điều kiện nh có giao dịch mua bán ở cùng cấp độ, cùng số lợng, cùng khoảng cách và phơng thức vận chuyển... và lô hàng tơng tự phải đợc nhập khẩu vào Việt Nam cùng ngày hoặc trong vòng 30 ngày trớc hoặc sau ngày xuất khẩu của lô hàng đang đợc xác định trị giá.
Phơng pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu tơng tự: lô hàng nhập khẩu tơng tự là lô hàng thoả mãn các điều kiện nh có giao dịch mua bán ở cùng cấp độ, cùng số lợng, cùng khoảng cách và phơng thức vận chuyển... và lô hàng tơng tự phải đợc nhập khẩu vào Việt Nam cùng ngày hoặc trong vòng 30 ngày trớc hoặc sau ngày xuất khẩu của lô hàng đang đợc xác định trị giá.
Phơng pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá khấu trừ: trị giá khấu trừ đợc xác định căn cứ vào giá bán của hàng hoá nhập khẩu trên thị trờng Việt Nam trừ (-) đi các chi phí hợp lý, lợi nhuận bán hàng phát sinh sau khi nhập khẩu. Giá bán hàng hoá nhập khẩu là giá bán thực tế, nếu không có giá bán thực tế của hàng hoá nhập khẩu cần xác định trị giá tính thuế thì lấy giá bán
thực tế của hàng hoá nhập khẩu giống hệt hay hàng hoá nhập khẩu tơng tự còn nguyên trạng nh khi nhập khẩu đợc bán trên thị trờng trong nớc để xác định giá bán thực tế.
Phơng pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá tính toán: theo phơng pháp này trị giá tính thuế là trị giá tính toán. Trị giá tính toán đợc xác định bao gồm các khoản nh chi phí lợi nhuận sản xuất hàng hoá nhập khẩu và các chi phí khác nh chi phí hoa hồng, môi giới, chi phí bao bì gắn liền với hàng hoá, chi phí đóng gói, chi phí về nhiên nguyên liệu, về công cụ khuôn mẫu hay chi phí bảo hiểm hàng hoá đến nớc nhập khẩu...
Phơng pháp suy luận: khi không thể xác định đợc giá trị hải quan theo các phơng pháp trên thì giá tính thuế có thể đợc xác định bằng phơng pháp thích hợp, dựa vào các tài liệu, số liệu khách quan có sẵn tại thời điểm xác định trị giá tính thuế và phù hợp với các quy định của Nghị định 60/2002/NĐ-CP. [39,5]
Một số thuận lợi khi đa vào áp dụng trị giá hải quan GATT/WTO:
Đối với doanh nghiệp
# Trị giá tính thuế đợc xác định theo trị giá gần gũi nhất với giá thực tế mua bán hàng hoá, cơ chế xác định giá ổn định, thủ tục định giá đơn giản nên doanh nghiệp dự đoán đợc các khoản thuế phải nộp, giảm đợc chi phí trong xuất nhập khẩu, giảm đợc số lợng chứng từ.
# Giảm đợc thời gian giải phóng hàng vì hầu hết các vớng mắc về trị giá giao dịch sẽ đợc kiểm tra lại và giải thích sau khi hàng hoá đợc giải phóng. Do đó phơng pháp tính giá trị hải quan này tạo thuận lợi cho doanh nghiệp bán hàng và thu hồi vốn.
Đối với cơ quan hải quan
# Giảm chi phí lu chuyển, giấy tờ, tăng tính tự động hoá, giảm chi phí điều tra, phân loại các thành phần và đối tợng trong kinh doanh xuất nhập khẩu, đề ra các phơng pháp thu thuế đạt hiệu quả tốt hơn cho ngành.
# Tạo ra những thay đổi cơ bản trong nghiệp vụ hải quan truyền thống, từ tiền kiểm sang hậu kiểm.