.T vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp những thông tin về thị trờng khu

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 93)

III. Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam

3.1.5 .T vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp những thông tin về thị trờng khu

quốc tế

Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, nên việc tự tìm kiếm thông tin thị trờng, tự trang trải mọi khoản phí phát triển thị trờng, xúc tiến thơng mại, thiết lập kênh phân phối... là khó có thể thực hiện. Nhà nớc cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp về thông tin, t vấn pháp lý, nguồn tài chính... để gia nhập thị trờng quốc tế một cách vững vàng, hạn chế gặp phải rủi ro khi phải kinh doanh trong tình trạng bất lợi, thiếu thông tin, thiếu bình đẳng.

3.5.6. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinh doanh trong hội nhập

Hội nhập là một quá trình lâu dài và không thiếu những rủi ro do vậy để vững vàng trong hội nhập thì biện pháp tốt nhất là tăng cờng đầu t, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinh doanh:

- Đào tạo, bồi dỡng về chuyên môn, nghiệp vụ. Đây là tiêu chuẩn cơ bản đánh giá năng lực của nhà quản trị.

- Đào tạo, bồi dỡng về trình độ ngoại ngữ. Ngôn ngữ là cầu nối cơ bản trong giao tiếp, cũng là nguyên nhân gây ra sự bất đồng, những rủi ro trong kinh doanh. Nâng cao trình độ ngoại ngữ là điều kiện bắt buộc để có thể hội nhập sâu rộng hơn.

- Đào tạo, bồi dỡng về trình độ tin học. Tin học ngày nay đã trở thành một công cụ không thể thiếu để tiếp cận với các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới.

- Đào tạo bồi dỡng kiến thức về pháp luật, tập quán thơng mại trong nớc và quốc tế. Môi trờng pháp luật quốc tế thờng phức tạp và không rõ ràng do đó để tránh những vi phạm pháp luật ngoài chủ định, cần có sự am hiểu nhất định về các công ớc điều ớc quốc tế mà các nớc tham gia kí kết.

Đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực phục vụ cho kinh doanh ngoài sự quan tâm của các doanh nghiệp sử dụng lao động, đòi hỏi phải có đầu t của Nhà nớc. Chỉ có Nhà nớc mới đủ sức để thể hiện sự quan tâm thực hiện chiến lợc dài hạn về nguồn nhân lực nhằm phục vụ sản xuất, kinh doanh.

Với vai trò của mình, Nhà nớc cần có những biện pháp ngắn hạn và dài hạn nhằm thúc đẩy sự tăng trởng kinh doanh, hạn chế những rủi ro, tổn thất, khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng để tiến tới tạo lập môi tr- ờng kinh doanh an toàn cho các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập.

3.2. Một số biện pháp của doanh nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập AFTA cạnh tranh trong hội nhập AFTA

3.2.1. Chủ động tiếp cận và chuẩn bị cho tiến trình hội nhập AFTA

Hội nhập AFTA mang lại cho Việt Nam những điều kiện mới, sức sống mới, lợi thế mới... trong phát triển kinh tế, tuy nhiên quá trình hội nhập cũng sẽ tạo ra những bất lợi, những nguy cơ mới. Mặc dù tiến trình thực hiện AFTA đã đi đợc nửa chặng đờng nhng dờng nh còn quá nhiều doanh nghiệp vẫn còn rất thờ ơ, thậm chí không biết đến Hiệp định CEPT. Các doanh nghiệp nên chủ động chuẩn bị sẵn sàng để không bị bất ngờ trớc các tác động mà AFTA mang lại khi khu vực mậu dịch tự do đợc thiết lập. Ngay từ bây giờ, các doanh nghiệp cần phải theo dõi đầy đủ lịch trình giảm thuế do Nhà nớc công bố để có thể tận

dụng đợc lịch trình cắt giảm thuế. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần phải tăng cờng đầu t công nghệ mới, cải tiến và áp dụng công nghệ quản lí tiên tiến để có thể cạnh tranh với doanh nghiệp của các nớc trong khu vực.

3.2.2. Tăng cờng công tác xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc kinh doanh của các doanh nghiệp. của các doanh nghiệp.

Để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình tham gia AFTA thì cần phải tiến hành đồng bộ vừa cải thiện chất lợng, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vừa tiến hành xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp

- Cải tiến phơng thức quản lý hoạt động, đặc biệt là quản lý tài chính, quan lý các yếu tố đầu vào nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng hiệu quả sử dụng vốn.

- Đầu t đổi mới trang thiết bị công nghệ gắn với năng lực quản lý và trình độ tay nghề của cán bộ, công nhân trong doanh nghiệp.

- Nâng cao chất lợng dịch vụ phục vụ khách hàng, mở rộng mạng lới tiếp thị để tạo thêm giá trị cho sản phẩm.

- Quản lý chất lợng sản phẩm trớc, trong và sau giai đoạn sản xuất. Đặc biệt các sản phẩm của doanh nghiệp phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế, cải tiến chất lợng bao bì và nhất thiết các sản phẩm phải thực hiện mã vạch.

Để thực hiện đợc các vấn đề trên đây, các doanh nghiệp Việt Nam cần có những thông tin đầy đủ, cập nhật về công nghệ, thị trờng sản phẩm, có sự hỗ trợ t vấn chuyên môn và chuyên môn hoá công tác quản lý.

Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt chiến lợc kinh doanh ở doanh nghiệp.

Bên cạnh chiến lợc tổng thể của Nhà nớc, Bộ chủ quản, từng doanh nghiệp cũng phải xây dựng chiến lợc doanh nghiệp riêng. Nội dung chiến lợc doanh nghiệp tập trung vào 3 vấn đề cơ bản sau đây:

- Phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong tơng quan với các doanh nghiệp cùng ngành, các đối tác cạnh tranh.

- Nghiên cứu, dự báo tình hình và sự cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, khu vực và trên thế giới trong bối cảnh Việt Nam hội nhập vào AFTA, APEC,

WTO. Đồng thời cũng nghiên cứu những tác động, xu hớng chuyển động thơng mại của một số đối tác cạnh tranh với thị trờng Việt Nam nh việc Trung Quốc tham gia WTO, thị trờng EU... Trên cơ sở đó, mỗi doanh nghiệp xây dựng chiến lợc kinh doanh thích hợp.

3.2.3. Đổi mới và hoàn thiện môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp

Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp là sự hội tụ của nhiều yếu tố khác nhau bao gồm các yếu tố vĩ mô và vi mô nhằm tạo cho doanh nghiệp biết sử dụng khai thác quy trình từ sản xuất đến lu thông hàng hóa. Các yếu tố này bao gồm: xúc tiến xuất khẩu, đầu t cơ sở hạ tầng, trình độ quản lý và tay nghề, các chính sách hỗ trợ sản phẩm... Quan trọng hơn cả là doanh nghiệp phải xác định việc tham gia AFTA là nhiệm vụ, trách nhiệm của chính doanh nghiệp để tồn tại, phát triển trong điều kiện cạnh tranh mở cửa nền kinh tế.Cải thiện môi trờng đầu t kinh doanh Nhà nớc cần sớm giải quyết các vấn đề nh xây dựng môi trờng pháp lý rõ ràng, nhât quán, ổn định;thực hiện chính sách tài chính tích cực,linh hoạt và thận trọng.

3.2.4. Tổ chức hệ thống thông tin phản ánh kịp thời sự thay đổi nhu cầu và phát hiện nhu cầu mới trên thị trờng mục tiêu phát hiện nhu cầu mới trên thị trờng mục tiêu

Thông tin về thị trờng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây lại là điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam. Để xây dựng đợc hệ thống thông tin này, việc quan trọng là các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có sự liên kết, hỗ trợ, khai thác thông tin của các công ty bán lẻ trên thị trờng các nớc ASEAN, nhanh chóng tiếp cận với phơng thức thơng mại điện tử thông qua việc sử đa vào sử dụng hệ thống công nghệ thông tin, đặc biệt là Internet, để giúp các doanh nghiệp thu thập, dự báo thông tin về thị trờng nhanh chóng và độ chính xác cao nhất. Thông qua những hoạt động hỗ trợ của Chính phủ và các trung tâm t vấn, các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt và xử lí các thông tin để tháo gỡ các bất cập.

3.2.5. Quan tâm đến thị trờng trong nớc nhng đồng thời cũng tìm kiếm các đối tác kinh doanh trên thị trờng ASEAN. tác kinh doanh trên thị trờng ASEAN.

Trong quá trình hội nhập, cạnh tranh không chỉ diễn ra ở thị trờng nớc ngoài mà còn diễn ra ở thị trờng trong nớc. Hội nhập sẽ chỉ thành công một nửa nếu bỏ qua thị trờng trong nớc. Khi các doanh nghiệp đã có một nền tảng vững chắc ở trong nớc thì việc xuất khẩu tìm đối tác bên ngoài sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn.

Hiện nay các doanh nghiệp chủ yếu hoạt động dới hình thức gia công cho nớc ngoài, do đó để có thể tối đa lợi nhuận xuất khẩu thì doanh nghiệp cần tìm kiếm các hợp đồng để trở thành nhà thầu cung cấp. Ký hợp đồng thầu cung cấp cho các công ty bán lẻ sẽ là phơng án tối u đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam, vì làm nh vậy sẽ giảm đợc chi phí phân phối do loại bớt khâu trung gian, mặt khác các nhà bán lẻ sẽ cung cấp nhanh nhất các thông tin cần thiết về sự thay đổi nhu cầu cho các nhà sản xuất. Đồng thời để có khả năng thực hiện các hợp đồng thầu cung cấp, các doanh nghiệp cũng phải tìm kiếm các đối tác trong nớc để cung cấp nguyên vật liệu, các phụ kiện chất lợng cao cho sản xuất hàng xuất khẩu... qua đó hạ thấp chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận và thúc đẩy sản xuất trong ngành phát triển.

Toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành xu thế không thể nào đảo ngợc của nền kinh tế thế giới hiện đại và tự do hóa thơng mại là một yếu tố cơ bản của xu thế này. Đối với các nớc đang phát triển, chiến lợc phát triển kinh tế dựa vào công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu chứng tỏ thành công hơn so với chiến lợc kinh tế dựa vào công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu. Trong bối cảnh đó, việc Việt Nam tham gia CEPT/AFTA và chuẩn bị để tham gia vào các tổ chức thơng mại quốc tế khác nh APEC, GATT/WTO là một quyết định đúng đắn hoàn toàn. Trong quá trình hội nhập này, thực tiễn cuộc sống đòi hỏi chúng ta chấp nhận cơ chế hợp tác và cạnh tranh, nỗ lực phấn đấu nâng cao năng lực bản thân đạt tới mục tiêu mà chúng ta đã xác định.

Một bài học rút ra từ thực tiễn hội nhập kinh tế khu vực là phải khẩn tr- ơng đề ra các chính sách và biện pháp hữu hiệu thực hiện một cách chủ động nội dung và tiến trình CEPT/AFTA. Cơ chế thị trờng không chấp nhận những gì cứng nhắc thuộc cơ chế điều hành nền kinh tế theo chế độ kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp trớc đây; chính sách thơng mại phải đợc xây dựng thông thoáng hơn theo hớng tự do hoá, chỉ nên bảo hộ những gì là cần thiết và phải định rõ thời hạn bảo hộ. Bảo hộ càng nhiều, sức cạnh tranh càng yếu. Các công cụ phi thuế quan cần phải đợc nghiên cứu cụ thể hoá theo thời gian và điều kiện của đất nớc, tuy nhiên cần phải chú ý tuân thủ các thông lệ, luật lệ quốc tế và phản ánh đợc xu hớng của thời đại. Hiện nay, nớc ta là thành viên ASEAN, trong tơng lai không xa sẽ là thành viên của tổ chức WTO. Sự chậm trễ sẽ đồng nghĩa với mất thời cơ hội nhập và tăng trởng, là kéo dài sự lúng túng và thụ động trong quá trình hội nhập.

Hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế khu vực và thế giới có nghĩa là các thể chế kinh tế Việt Nam phải phù hợp với tập quán quốc tế. Sau nhiều năm đi theo mô hình kế hoạch hoá tập trung, tình thế hiện nay đòi hỏi Chính phủ phải nỗ lực cải cách các thể chế kinh tế theo hớng đơn giản hóa cơ chế quản lý, trao quyền tự chủ kinh doanh nhiều hơn nữa cho các doanh nghiệp, bảo đảm tính minh bạch và nhất quán trong chính sách kinh tế cũng nh trong các quy định về hoạt động kinh doanh, bãi bỏ những chính sách, quy định không phù hợp với thông lệ quốc tế. Chính cuộc cải cách thể chế này giữ vai trò quan trọng

trong việc tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam và tạo môi trờng thuận lợi thu hút đầu t nớc ngoài.

Nhà nớc cần chú ý đầu t thích đáng để phát triển nguồn nhân lực của đất nớc, một yếu tố then chốt làm biến đổi các lợi thế so sánh theo hớng có lợi cho mục đích phát triển bền vững. Ngời thực hiện và chịu tác động trực tiếp của tự do hoá thơng mại và hội nhập kinh tế trên thực tế là các doanh nghiệp. Do đó, Nhà nớc cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp tiếp cận thông tin hội nhập khu vực và thế giới.

Thách thức vẫn còn nhiều ở phía trớc, nhng chúng ta hy vọng vào những kết quả có thể đạt đợc trong quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực ASEAN.

[1,17] Nguyễn Thị Doan, “Chủ động hơn nữa hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế”, Tạp chí Cộng Sản, số 19, 15/10/2001.

[2,7] Đỗ Đức Bình, “Kinh tế học của sự hội nhập khu vực và những lợi ích chủ yếu do hội nhập mang lại”, Hội nhập AFTA: Cơ hội và thách thức, ĐH KTQD, Khoa KTKDQT 1997, Trang 7

[3,40] Nguyễn Thị Hồng Nhung, “Tự do hoá thơng mại ở ASEAN”, Viện nghiên cứu kinh tế thế giới, 2001, Trang 40.

[4,157] Ronald I Mc Kinton, “Trình tự tự do hoá kinh tế - quản lí tài chính trong quá trình chuyển sang nền KTTT”, NXB CTQGHN.

[5,67] Michael Mussa, “Macroeconomic Policies and Trade Liberalization: Some common Indications”, Research Observer 2, No 1, Jan 1987, Page 61-77.

[6,12] Nguyễn Xuân Thắng, “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và tiến trình hội nhập của Việt Nam”, NXB Thống Kê, 1999, Trang 12

[7,290] UNDP (MPI/DSC), “Việt Nam hớng tới 2010”, NXB Chính Trị Quốc Gia, 2001, Trang 290.

[8,58] Bộ Ngoại giao - Vụ ASEAN, “Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á”, NXB CTQG, 1998, Trang 58

[9,10] Trần Thanh Hải, “Hỏi đáp về hợp tác kinh tế ASEAN” , UBQG về Hợp tác kinh tế quốc tế, NXB Thế giới, 2000, Trang 10.

[10,91] “AFTA là gì?”, Kỷ yếu xuất khẩu 2001, NXB Thành phố HCM, Thời báo kinh tế Sài Gòn, 10/2001, Trang 91- 92.

[11,5] Hoàng Kình, “Kinh tế quốc tế”, Phần 2, NXB Giáo dục, 1999, Trang 5.

[12,214] Học viện Tài Chính, “Giáo trình kinh tế quốc tế”, NXB Tài Chính, 2002, Trang 214.

[13,24] Bộ Ngoại Giao, “Việt Nam và các tổ chức kinh tế quốc tế”, NXBCTQG, 2000, Trang 24.

[14] “Philíppin vẫn bảo hộ ngành hóa dầu dù đã có cam kết”, VNTTX / AFP, Bandar Seri Begawan, 16/09/2002

[15,3] PTS. Vũ Đức Đàm, “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 6 (44)/1996, Trang 3.

cá nớc đang phát triển”, Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 1(51)/1998, Trang 25.

[17,26] Nguyễn Thị Hồng Nhung, “Tự do hoá thơng mại ở ASEAN - một quá trình phát triển”, Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 5 (61), 1999, Trang 26

[18,104] THS. Nguyễn Diệu Hùng, “AFTA - Mục đích thành lập và cơ chế thực hiện”, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và doanh nghiệp Việt Nam, NXB CTQG, 2001, Trang 104

[19,10] “AFTA/CEPT: Bớc ngoặt trong sự phát triển kinh tế của ASEAN ”, Tạp chí Tài Chính, Số tháng 7/1997, Trang 10.

[20,19] PTS. Hoa Hữu Lân, “AFTA từ khu vực hoá đến toàn cầu hoá”, Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 5 (49)/1997, Trang 18-22.

[21,11] Nguyễn Mạnh Cầm, “ASEAN và tiến trình hội nhập của Việt Nam vào kinh tế khu vực và thế giới”, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và DN Việt Nam, NXBCTQG, 2001, Trang 11.

[22,21] “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, NXB CTQG Hà Nội, 1996, Trang 21 và 90.

[23,13] Nguyễn Thị Nh Hà, “Thơng mại Việt Nam trong lộ trình AFTA”, Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng, Số 3(32), 6/2001, Trang 12-16.

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và những tác động của AFTA đến Việt Nam (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w