Tiến hành phân tích

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp môn công nghệ sinh học (Trang 96 - 97)

X 4= (GM−G C)

g)Tiến hành phân tích

Cắt mẫu: dung kéo vô trùng cắt sát trên miệng bao mẫu tránh đụng mẫu bên trong. Dùng kéo vô trùng khác cắt ít nhất 10 điểm đại diện trên mẫu với trọng lượng 10+0,1g cho vào bao dập mẫu vô trùng lường 90ml dung dịch pha loãng mẫu đổ vào bao dập mẫu và đồng nhất mẫu trên máy dập mẫu trong thời gian 30 giây, ta được dung dịch mẫu có nồng độ pha loãng 10-1.

Cách pha loãng mẫu: dung pipette( thườn loại 5ml có chia độ vô trùng hút 1ml dung dịch mẫu có đồng độ 10-1 ở trên cho vào ống nghiệm có sẵn 9ml dung dịch nước muối sinh lý(0,85% NaCl ) vô trùng, lắc đồng nhất trên máy lắc ta được dung dịch mẫu có nồng độ pha loãng 10-2.

Cấy mẫu: dung pipette vô trùng hút 1ml dung dịch có nồng độ thích hợp cho vào tâm đĩa.

Đỗ đĩa: dung môi trường PCA ở nhiệt độ 450C đổ vào tâm đĩa Petri, mỗi đĩa 15 – 20ml môi trường. Trộn đều dịch mẫu với mội trường bằng cách lắc tròn đĩa xuôi và ngược chiều kim đồng hồ, mỗi chiều ít nhất 5 vòng. Từ khi cắt mẫu cho đến khi đỗ đĩa thời gian không quá 20 phút.

Ủ mẫu: để thạch đông hoàn toàn, ta lật đĩa và xếp ngọn đĩa vào tủ ấm 370C trong khoảng 48h.

Đọc kết quả: chọn các đĩa sau ủ thích hợp ra đếm tất cả các khuẩn lạc mọc trong mỗi đĩa. Nhân số khuẩn lạc đếm được trên mỗi đĩa với hệ số pha loãng tương ứng. Giá trị trung bình của số khuẩn lạc tính từ công thức pha loãng của công thức mẫu được xác định như tổng vi sinh vật hiếu khí có tring 1g mẫu đó.

Tính tổng số vi sinh vậy trong 1g (ml) mẫu theo công thức:

CS= N

(n1.V.F1)+(n2.V.F2)++(ni.V.Fi)

CS tống số vi sinh vậy hiếu khí trong 1g (ml) mẫu( CFU, Colony Forming Unit/g(ml)).

N: tổng số khuẩn lạc đếm được ở tất cả các đĩa.

n1, n2, …ni: số đĩa đếm được ở mỗi nồng độ tương ứng. F1, F2, …Fi: nồng độ pha loãng tương ứng.

V, V, …Vi: Thể tích dịch mẫu (ml) cấy vào mỗi đĩa.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp môn công nghệ sinh học (Trang 96 - 97)