I. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CễNG TY TNHH TIẾP
1.1.1 Cầu dịch vụ logistics trờn thị trường Việt Nam
Nhờ ứng dụng logistics mà cỏc doanh nghiệp sản xuất sẽ tỡm được nguồn nguyờn liệu chất lượng tốt nhất , chi phớ thu mua nguyờn vật liệu cũng giảm nhờ sự phối hợp nhịp nhàng và hiệu quả trong khõu vận chuyển nguyờn liệu về nhà mỏy sản xuất cũng như cú kế hoạch cho việc lưu kho và giảm tối đa lượng hàng tồn kho. Điều này cú nghĩa là quỏ trỡnh tỏi sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất vật chất sẽ ngắn đi hay núi cỏch khỏc doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.
Tuy vậy, nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics của cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam thời gian qua cũn rất thấp. Sự yếu kộm về cơ sở hạ tầng logistics cũng như bất cập trong chớnh ngành sản xuất vật chất là nguyờn nhõn dẫn đến việc sử dụng dịch vụ logistics thực tế ở Việt Nam chưa nhiều, nhất là trong khu vực doanh nghiệp nhà nước và tư nhõn. Tại Việt Nam, cỏc chủ hàng xuất nhập khẩu đều tự mỡnh đúng gúi hàng hoỏ, kẻ ký mó hiệu, làm thủ tục hải quan…rồi mới thuờ dịch vụ vận tải giao nhận, mục đớch là sử dụng dịch vụ của chớnh mỡnh để tiết kiệm chi phớ chứ khụng thuờ ngoài. Việc làm này làm cho chuỗi logistics bị giỏn đoạn và khú khăn trong việc cung cấp dịch vụ logistics.
Theo kết quả khảo sỏt về logistics năm 2008 của Cụng ty SCM thỡ ngành hàng tiờu dựng đúng gúi chiếm tỉ lệ thuờ ngoài nhiều nhất. Cỏc cụng ty khụng thuờ ngoài rơi vào nhúm ngành hàng điện tử tiờu dựng và thuỷ sản, hầu hết là cỏc doanh nghiệp nhà nước. Cỏc hoạt động được thuờ ngoài nhiều nhất gồm vận tải nội địa (chiếm 100%), dịch vụ giao nhận, kho bói, khai quan và vận tải nội địa. Vận tải nội địa đũi hỏi vốn đầu tư lớn và quản lý tốt như đầu
tư vào đội xe, quản lý tài xế và bảo trỡ đội xe; do đú, tất cả cỏc khỏch hàng đều thuờ ngoài từ cỏc cụng ty vận tải nội địa. Cỏc hoạt động phức tạp hơn như quản lý đơn hàng, cross-docking, gom hàng, dịch vụ thanh toỏn và quản lý cước phớ vận tải…được coi là nhúm dịch vụ nhạy cảm nờn đa phần cỏc cụng ty khụng muốn chia sẻ cho bờn ngoài. Hơn nữa, chỉ những nhà cung cấp dịch vụ logistics bờn thứ ba (3PLs) cú chuyờn mụn và hệ thống cụng nghệ thụng tin hiện đại mới cú năng lực tiếp nhận cỏc dịch vụ này. Tuy nhiờn, trong tương lai, một số cụng ty cũng đang xem xột khả năng thuờ ngoài một vài hoạt động phức tạp như VMI (Vendor Managed Inventory - Tồn kho quản lý bởi nhà cung cấp), logistics thu hồi, tư vấn chuỗi cung ứng.
Lý do khiến cho một số cụng ty khụng thuờ ngoài là do “khụng giảm được chi phớ”, “mất khả năng kiểm soỏt hoạt động logistics” và “chất lượng dịch vụ khụng đỳng như cam kết”. Trong số cỏc cụng ty hiện chưa thuờ ngoài, 50% cho biết sẽ thuờ ngoài trong tương lai, 38% sẽ cõn nhắc khả năng thuờ ngoài trong khi 12% lại khụng muốn thuờ ngoài vỡ lo lắng sẽ khụng giảm được chi phớ và vỡ logistics là hoạt động cốt lừi. Hơn nữa, chất lượng dịch vụ của cỏc nhà cung cấp dịch vụ cũng là một mối quan tõm khiến họ ngần ngại thuờ ngoài. Theo cỏc cụng ty đó tiến hành thuờ ngoài hoạt động logistics thỡ việc thuờ ngoài giỳp giảm chi phớ logistics bỡnh quõn 13%. Cắt giảm chi phớ một cỏch hiệu quả vẫn là chuẩn đo lường hiệu quả hoạt động quan trọng nhất để thuyết phục khỏch hàng, và trong số đú thỡ giỏ và chất lượng dịch vụ là cỏc nhõn tố đầu tiờn, đứng đầu khi ký kết hợp đồng dịch vụ. Đồng thời, cỏc cụng ty sử dụng thuờ ngoài ngày càng mong đợi cú cỏc hệ thống cụng nghệ thụng tin hỗ trợ cho cỏc hoạt động logistics truyền thống.
Qua nghiờn cứu, khoảng 90% hàng hoỏ xuất nhập khẩu trờn thế giới núi chung và ở Việt Nam núi riờng đều vận chuyển bằng đường biển. Năm 2007, hàng hoỏ được vận chuyển qua hệ thống cảng biển Việt Nam đạt 181,2 triệu tấn và hàng container đạt gần 4,5 triệu TEU, tăng gần 20% so với năm 2006.
Tốc độ tăng trưởng hàng container bỡnh quõn trong thời gian 1995 – 2005 là 19,4%, một tốc độ tăng trưởng cao. Xu hướng này sẽ tăng mạnh trong những năm tới vỡ hiện nay Việt Nam đó là thành viờn của tổ chức WTO, hàng hoỏ qua hệ thống cảng biển Việt Nam ngày càng nhiều hơn. Vận tải biển và vận tải núi chung chiếm vị trớ quan trọng trong chuỗi dịch vụ logistics, chiếm từ 40 – 60% chi phớ dịch vụ logistics. Như vậy, chỉ riờng vận tải biển là một thị trường dịch vụ khổng lồ.
Qua đú, ta thấy được rằng nhu cầu dịch vụ logistics Việt Nam hiện nay chưa thực sự nhiều, tuy nhiờn xu hướng này sẽ tăng mạnh trong thời gian tới.