Cung dịch vụ logistics trờn thị trường Việt Nam

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO.doc (Trang 69 - 71)

I. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CễNG TY TNHH TIẾP

1.1.2Cung dịch vụ logistics trờn thị trường Việt Nam

Mặc dự logistics đó và đang phỏt triển mạnh mẽ trờn thế giới, nhưng ở Việt Nam dịch vụ này vẫn cũn khỏ mới mẻ, phần lớn cỏc dịch vụ logistics được thực hiện ở cỏc cụng ty giao nhận.

Theo Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) cho đến nay ở Việt Nam cú khoảng 800 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp cỏc dịch vụ logistics, trờn thực tế cú khoảng 1000 doanh nghiệp trong đú cú 18% cụng ty nhà nước, 80% là cụng ty TNHH và doanh nghiệp tư nhõn, 2% là cỏc cụng ty logistics do nước ngoài đầu tư vốn. Qua nghiờn cứu cho thấy cỏc doanh nghiệp trong nước kinh doanh dịch vụ logistics của Việt Nam phần lớn là cỏc cụng ty nhỏ, vốn đăng ký chỉ vài trăm triệu đồng, hoạt động chia cắt và tản mạn. Thực tế cho thấy hiện nay, tại cỏc cụng ty vận tải và logistics, dịch vụ được cung cấp dựa theo từng yờu cầu riờng lẻ của khỏch hàng. Thậm chớ khụng ớt trường hợp cựng một lụ hàng, chủ hàng đó thuờ cỏc đoạn dịch vụ khỏc nhau ở những hóng khỏc nhau. Chỉ cú một vài cụng ty nhà nước tương đối lớn như: Vietrans, Viconship, Vinatrans …nhưng cũng chưa cú năng lực đủ mạnh để tham gia vào hoạt động logistics toàn cầu.

Theo nhận xột của chuyờn gia logistics hóng Maersk Logistics thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam, trờn danh nghĩa là nhà cung ứng dịch vụ logistics

nhưng thực tế hoạt động lại thiờn về “vận tải giao nhận” nhiều hơn. Cỏc doanh nghiệp logistics Việt Nam chưa cú được dịch vụ logistics của riờng mỡnh mà chỉ tham gia cung cấp dịch vụ logistics với tư cỏch là đại lý của cỏc cụng ty vận tải và logistics nước ngoài. Phần lớn cỏc hợp đồng logistics do nước ngoài khai thỏc và ký kết. Cỏc chủ hàng nước ngoài đảm nhận việc chuyờn chở hàng hoỏ đến Việt Nam và sau đú cỏc cụng ty Việt Nam với tư cỏch là đại lý của họ sẽ thực hiện cỏc thủ tục hải quan, vận chuyển hàng hoỏ, lưu kho, lưu bói, búc tỏch hàng, phõn phối hàng hoỏ đến kho của chủ hàng hoặc chuyờn chở quỏ cảnh hàng hoỏ qua lónh thổ Việt Nam để tiếp tục vận chuyển sang nước khỏc. Với hàng xuất khẩu, cỏc cụng ty vận tải và logistics Việt Nam cung cấp dịch vụ kiểm đếm, gom hàng, hun trựng, cỏc thủ tục hải quan.

Cỏc nhà cung ứng dịch vụ logistics ở Việt Nam mới chỉ tập trung vào cỏc dịch vụ cú chi phớ thấp, lợi nhuận cao và dựa trờn những quan hệ ngắn hạn như giao nhận, mụi giới, cho thuờ kho bói…hơn là tập trung vào toàn bộ chuỗi cung ứng. Theo nghiờn cứu của Viện Nomura (Nhật Bản), cỏc doanh nghiệp logistics Việt Nam mới chỉ đỏp ứng được 25% nhu cầu thị trường logistics. Giỏ cả dịch vụ logistics tại Việt Nam tương đối rẻ nhưng chất lượng dịch vụ khụng cao. Theo đỏnh giỏ của VIFFAS, trỡnh độ cụng nghệ ở cỏc cụng ty kinh doanh dịch vụ logistics so với thế giới cũn nhiều yếu kộm. Trong quỏ trỡnh cung cấp dịch vụ logistics, cỏc nhà cung ứng dịch vụ logistics vẫn chưa thể kết hợp một cỏch hiệu quả hoạt động dịch vụ vận tải qua cỏc đường sụng, biển, hàng khụng…và chưa tổ chức tốt cỏc điểm chuyển tải. Trỡnh độ cơ giới hoỏ trong bốc dỡ hàng hoỏ vẫn cũn yếu kộm. Cụng tỏc lưu kho cũn lạc hậu so với thế giới, chưa ỏp dụng tin học trong quản trị kho như mó vạch, chương trỡnh quản trị kho…

Song song với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, cú nhiều doanh nghiệp nước ngoài đăng ký và hoạt động dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau. Theo cỏc số liệu khụng chớnh thức, hiện nay, ở thị trường Việt Nam danh sỏch những cụng

ty dẫn đầu trong hoạt động logistics như: Mitsui OSK Lines, NYK, K-Line, CGM, Hanjin, Maersk Lines, APL Logistics. Đối với hàng nhập khẩu vào Việt Nam, cỏc cụng ty này cung cấp dịch vụ logistics cho 90% khối lượng hàng hoỏ (trừ hàng rời như phõn bún, xi măng, sắt thộp, xăng dầu, quặng, than đỏ…); và 100% khối lượng hàng cụng trỡnh (Project Cargo). Theo tớnh toỏn của Cục Hàng hải Việt Nam, lĩnh vực quan trọng nhất trong logistics là vận tải biển, thỡ cỏc doanh nghiệp trong nước mới chỉ đỏp ứng chuyờn chở được 18% tổng lượng hàng hoỏ xuất nhập khẩu, phần cũn lại thuộc về cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Với mức độ Việt Nam ngày càng hội nhập sõu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, ngày càng cú nhiều cụng ty logistics quốc tế thõm nhập vào thị trường Việt Nam. Cho đến nay, số lượng cỏc doanh nghiệp nước ngoài ở Việt Nam đó vượt con số hàng chục và chắc chắn cũn tăng nữa.

Như vậy, cỏc doanh nghiệp nước ngoài vẫn đang và sẽ chiếm một thị phần khỏ lớn trong việc cung cấp dịch vụ logistics tại thị trường Việt Nam nếu như cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng cú những chiến lược phỏt triển kinh doanh dịch vụ logistics đỳng đắn và bải bản trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics của công ty TNHH tiếp vận VINAFCO.doc (Trang 69 - 71)