Phân tắch cơ cấu và sự biến ựộng của nguồn vốn

Một phần của tài liệu Chuyên đề: phân tích hoạt động tài chính nâng cao (Trang 29 - 33)

để tiến hành hoạt ựộng kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác ựịnh nhu cầu ựầu tư, tiến hành tạo lập, tìm kiếm, tổ chức và huy ựộng vốn. Doanh nghiệp có thể huy ựộng vốn cho nhu cầu kinh doanh từ nhiều nguồn khác nhau; trong ựó, có thể qui về hai nguồn chắnh là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà ựầu tư ựóng góp ban ựầu và bổ sung thêm trong quá trình kinh doanh (vốn ựầu tư của chủ sở hữu). Ngoài ra, thuộc vốn chủ sở hữu còn bao gồm một số khoản khác phát sinh trong quá trình hoạt ựộng kinh doanh như: chênh lệch tỷ giá hối ựoái, chênh lệch ựánh giá lại tài sản, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, các quĩ doanh nghiệp... Vốn chủ sở hữu không phải là các khoản nợ nên doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán.

Khác với vốn chủ sở hữu, nợ phải trả phản ánh số vốn mà doanh nghiệp ựi chiếm dụng trong quá trình hoạt ựộng kinh doanh; do vậy, doanh nghiệp phải cam kết thanh toán và có trách nhiệm thanh toán. Thuộc nợ phải trả cũng bao gồm nhiều loại khác nhau, ựược phân theo nhiều cách khác nhau; trong ựó, phân theo thời hạn thanh toán ựược áp dụng phổ biến. Theo cách này, toàn bộ nợ phải trả của doanh nghiệp ựược chia thành nợ phải trả ngắn hạn (là các khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh

toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh) và nợ phải trả dài hạn (là các khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán ngoài một năm hay một chu kỳ kinh doanh).

Doanh nghiệp có trách nhiệm xác ựịnh số vốn cần huy ựộng, nguồn huy ựộng, thời gian huy ựộng, chi phắ huy ựộng... sao cho vừa bảo ựảm ựáp ứng nhu cầu về vốn cho kinh doanh, vừa tiết kiệm chi phắ huy ựộng, tiết kiệm chi phắ sử dụng vốn và bảo ựảm an ninh tài chắnh cho doanh nghiệp. Vì thế, qua phân tắch cơ cấu nguồn vốn, các nhà quản lý nắm ựược cơ cấu vốn huy ựộng, biết ựược trách nhiệm của doanh nghiệp ựối với các nhà cho vay, nhà cung cấp, người lao ựộng, ngân sách... về số tài sản tài trợ bằng nguồn vốn của họ. Cũng qua phân tắch cơ cấu nguồn vốn, các nhà quản lý cũng nắm ựược mức ựộ ựộc lập về tài chắnh cũng như xu hướng biến ựộng của cơ cấu nguồn vốn huy ựộng.

Việc phân tắch cơ cấu nguồn vốn cũng tiến hành tương tự như phân tắch cơ cấu tài sản. Trước hết, các nhà phân tắch cần tắnh ra và so sánh tình hình biến ựộng giữa kỳ phân tắch với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn. Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn ựược xác ựịnh như sau:

Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn =

Giá trị của từng bộ phận nguồn vốn

x 100 Tổng số nguồn vốn

Việc xem xét tình hình biến ựộng về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn giữa kỳ phân tắch so với kỳ gốc mặc dầu cho phép các nhà quản lý ựánh giá ựược cơ cấu vốn huy ựộng nhưng lại không cho biết các nhân tố tác ựộng ựến sự thay ựổi cơ cấu nguồn vốn mà doanh nghiệp huy ựộng. Vì vậy, ựể biết ựược chắnh xác tình hình huy ựộng vốn, nắm ựược các nhân tố ảnh hưởng và mức ựộ ảnh hưởng của các nhân tố ựến sự biến ựộng về cơ cấu nguồn vốn, các nhà phân tắch còn kết hợp cả việc phân tắch ngang, tức là so sánh sự biến ựộng giữa kỳ phân tắch với kỳ gốc (cả về số tuyệt ựối và số tương ựối) trên tổng số nguồn vốn cũng như theo từng loại nguồn vốn.

Bên cạnh việc so sánh sự biến ựộng trên tổng số nguồn vốn cũng như từng loại nguồn vốn (vốn chủ sở hữu, nợ phải trả) giữa kỳ phân tắch so với kỳ gốc, các nhà phân tắch còn phải xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biến ựộng của chúng theo thời gian ựể thấy ựược mức ựộ hợp lý và an ninh tài chắnh của doanh nghiệp trong việc huy ựộng vốn. Việc ựánh giá phải dựa trên tình hình biến ựộng của từng bộ phận vốn huy ựộng và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Trong ựiều kiện cho phép, có thể xem xét và so sánh sự biến ựộng về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp qua nhiều năm và so với cơ cấu chung của ngành ựể ựánh giá.

Nhằm thuận tiện cho việc ựánh giá cơ cấu nguồn vốn, khi phân tắch, có thể lập bảng sau:

Bảng 6.5: Bảng phân tắch cơ cấu nguồn vốn

Chỉ tiêu

Cuối năm Cuối năm N so với cuối nămẦ

(N-3) (N-2) (N-1) N (N - 3) (N - 2) (N - 1) Số Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng A B C D E G H I K L M N O P Q R S T

A. Nợ phải phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn B. Vốn chủ sở hữu I. Vốn chủ sở hữu II. Nguồn kinh phắ và quĩ khác Tổng số NV

Qua bảng phân tắch trên, các nhà phân tắch sẽ nắm ựược các nội dung chủ yếu sau: - Cột ỘSố tiềnỢ trong kỳ phân tắch (Cột I) và kỳ gốc (các cột B, D và G) phản ánh trị số của từng chỉ tiêu (từng loại nguồn vốn và tổng số nguồn vốnỢ) ở thời ựiểm cuối kỳ tương ứng (cuối năm N và các năm liền kề trước năm N); trong ựó, số tổng cộng theo từng cột của chỉ tiêu A ỘNợ phải trảỢ và chỉ tiêu B ỘVốn chủ sở hữuỢ ựúng bằng số liệu của chỉ tiêu ỘTổng số nguồn vốnỢ ở từng kỳ.

- Cột ỘTỷ trọngỢ trong kỳ phân tắch (cột K) và kỳ gốc (các cột C, E và H) phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn (nợ phải trả và vốn chủ sở hữu và từng loại vốn chủ sở hữu, từng khoản nợ phải trả ngắn hạn, dài hạn) chiếm trong tổng số nguồn vốn ở từng thời ựiểm cuối kỳ tương ứng (cuối năm N và các năm liền kề trước năm N); trong ựó, số tổng cộng theo từng cột của các chỉ tiêu bộ phận (ỘNợ phải trảỢ và ỘVốn chủ sở hữuỢ) ựúng bằng 100% và ựúng bằng tỷ trọng của chỉ tiêu ỘTổng số nguồn vốnỢ.

- Cột ỘCuối năm N so với cuối năm (N - 1), (N - 2) và (N - 3)Ợ:

+ Cột ỘSố tiềnỢ (các cột L, O và R): phản ánh sự biến ựộng về số tuyệt ựối của tổng số nguồn vốn cũng như từng loại nguồn vốn theo thời gian. Qua các cột này, các nhà phân tắch sẽ thấy ựược mức ựộ biến ựộng về qui mô của nguồn vốn cũng như nguyên nhân ảnh hưởng ựến sự thay ựổi về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn. đồng thời, qua số liệu của cột R, các nhà phân tắch sẽ xác ựịnh ựược ảnh hưởng của các nhân tố bộ phận (từng loại nguồn vốn) ựến sự biến ựộng của chỉ tiêu A ỘNợ phải trảỢ, chỉ tiêu B ỘVốn chủ sở hữuỢ cũng như ảnh hưởng của ỘNợ phải trảỢ và ỘVốn chủ sở hữuỢ ựến sự biến ựộng của chỉ tiêu ỘTổng số nguồn vốnỢ.

+ Cột ỘTỷ lệỢ (các cột M, P và S): phản ánh sự biến ựộng về số tương ựối theo thời gian của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn. Qua các cột này, các nhà phân tắch sẽ thấy ựược mức ựộ tăng trưởng và xu hướng biến ựộng theo thời gian

của từng loại nguồn vốn.

+ Cột ỘTỷ trọngỢ (các cột N, Q và T): phản ánh tình hình biến ựộng về tỷ trọng theo thời gian của từng loại nguồn vốn. Sự thay ựổi theo thời gian về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn sẽ cho các nhà quản lý ựánh giá ựược xu hướng biến ựộng của cơ cấu nguồn vốn hay cơ cấu nguồn huy ựộng.

Bằng việc xem xét bảng phân tắch trên, các nhà quản lý sẽ thấy ựược những ựặc trưng trong cơ cấu huy ựộng vốn của doanh nghiệp, xác ựịnh ựược tắnh hợp lý và an toàn của việc huy ựộng vốn. Qua việc xem xét cơ cấu nguồn vốn và sự biến ựộng về cơ cấu nguồn vốn của nhiều kỳ kinh doanh, gắn với ựiều kiện kinh doanh cụ thể, các nhà quản lý sẽ có quyết ựịnh huy ựộng nguồn vốn nào với mức ựộ bao nhiêu là hợp lý, bảo ựảm hiệu quả kinh doanh cao nhất.

Bảng phân tắch trên cũng cho phép các nhà quản lý ựánh giá ựược năng lực tài chắnh cũng như mức ựộ ựộc lập về mặt tài chắnh của doanh nghiệp. Như ựã biết, toàn bộ nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp ựược chia thành nguồn nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu; trong ựó, doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm thanh toán số nợ phải trả, còn số vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn, doanh nghiệp có ựủ khả năng tự bảo ựảm về mặt tài chắnh và mức ựộ ựộc lập của doanh nghiệp ựối với các chủ nợ (ngân hàng, nhà cung cấp...) là cao. Ngược lại, nếu nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn (cả về số tuyệt ựối và tương ựối), khả năng bảo ựảm về mặt tài chắnh của doanh nghiệp sẽ thấp, an ninh tài chắnh thiếu bền vững.

Qua bảng phân tắch cơ cấu và sự biến ựộng nguồn vốn, các nhà phân tắch sẽ nắm ựược trị số và sự biến ựộng của các chỉ tiêu như: Hệ số tự tài trợ (tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn), Hệ số nợ (tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn).Các chỉ tiêu này ựều cho thấy mức ựộ ựộc lập về mặt tài chắnh của doanh nghiệp. Trị số của chỉ tiêu ỘHệ số tự tài trợỢ càng cao, mức ựộ ựộc lập tài chắnh càng cao và ngược lại. Còn trị số của các chỉ tiêu ỘHệ số nợỢ càng cao, mức ựộ ựộc lập về mặt tài chắnh của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại.

để ựánh giá chắnh xác tắnh hợp lý và mức ựộ an toàn tài chắnh của doanh nghiệp, các nhà phân tắch cần liên hệ với chắnh sách huy ựộng vốn và chắnh sách ựầu tư trong từng thời kỳ của doanh nghiệp. Chẳng hạn, trong giai ựoạn ựầu tư mở rộng kinh doanh, doanh nghiệp sẽ huy ựộng tất cả các nguồn vốn có thể, nhất là nguồn vốn vay (vay ngân hàng, vay các ựối tượng khác và vay bằng phát hành trái phiếu) và vốn góp. Mặt khác, cũng cần liên hệ trị số của các chỉ tiêu trên với trị số trung bình ngành hoặc với các doanh nghiệp khác tương ựương. Một ựiều chắc chắn rằng, nếu doanh nghiệp có trị số của chỉ tiêu "Hệ số tự tài trợ" thấp, trị số của chỉ tiêu "Hệ số nợỢ cao sẽ rất khó khăn khi thuyết phục các nhà ựầu tư tắn dụng cho vay. Do vậy, doanh nghiệp cần phải có các giải pháp thắch hợp ựể xây dựng và duy trì cơ cầu nguồn vốn hợp lý. Cơ cấu nguồn vốn ựược xem là tối ưu là cơ cấu nguồn vốn với mục tiêu tối thiểu hoá chi phắ sử dụng vốn. Vì vậy, các nhà phân tắch thường kết hợp phân tắch chỉ tiêu Ộchi phắ sử dụng vốn bình quânỢ. Chỉ tiêu này ựược xác ựịnh bằng công thức:

CP = cfi NV nvi n i ∑ =1 = cfi Tti n i ừ ∑ =1

Trong ựó: nvi: Mức huy ựộng của nguồn vốn i

Cfi: Chi phắ sử dụng nguồn vốn i Tti: Tỷ trọng nguồn vốn i (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bằng phương pháp so sánh chi phắ vốn bình quân kỳ phân tắch với chi phắ vốn bình quân kỳ gốc ựể xác ựịnh chênh lệch sau ựó tìm hiểu những nguyên nghân dẫn ựến chênh lệch, ựặc biệt ựề cập ựến những lý do khiến doanh nghiệp lựa chọn chắnh sách tài trợ có chi phắ vốn cao.

Một phần của tài liệu Chuyên đề: phân tích hoạt động tài chính nâng cao (Trang 29 - 33)