Đánh giá khả năng thanh toán:

Một phần của tài liệu Chuyên đề: phân tích hoạt động tài chính nâng cao (Trang 80 - 87)

II. Khả năng dài hạn 1 Năm tớ

b)đánh giá khả năng thanh toán:

Bảng phân tắch khả năng thanh toán của Công ty SAVIMEX:

Chỉ tiêu đầu

năm

Cuối năm

Cuối năm so với ựầu năm

ổ %

1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (lần) 2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (lần) 3. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (lần)

1,46 0,084 1,246 1,49 0,065 1,285 + 0,03 - 0,019 + 0,039 102,1 77,4 103,1 Nhận xét: Doanh nghiệp có thừa khả năng thanh toán toàn bộ các khoản nợ. điều này thể hiện qua chỉ tiêu "Hệ số khả năng thanh toán tổng quát". Trị số của chỉ tiêu này > 1 ở cả ựầu năm và còn tăng lên ở cuối năm. Không những doanh nghiệp bảo ựảm khả năng thanh toán chung mà khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cũng khá cao. Tuy vậy, khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp còn thấp; ựầu năm là 0,084; cuối năm giảm xuống còn 0,065. Thực tế này có thể làm cho Công ty gặp khó khăn khi phải thanh toán các khoản nợ ựến hạn.

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tăng 0,03 hay ựạt 102,1% là do tốc ựộ tăng của tài sản ngắn hạn cao hơn tốc ựộ tăng của nợ ngắn hạn, ựấy là dấu hiệu tốt cho thấy doanh nghiệp có ựủ khả năng chi trả nợ ngắn hạn.

Tóm lại, cả ba chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán trên ựều lớn > 1, chứng tỏ doanh nghiệp bảo ựảm mức ựộ an toàn về thanh toán.

Phân tắch hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu theo lợi nhuận sau thuế của Công ty SAVIMEX

Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu theo lợi nhuận sau thuế dựa vào tài liệu ựã cho ựược xác ựịnh theo chỉ tiêu như ỘSức sinh lợi của vốn chủ sở hữu tắnh theo lợi nhuận sau thuếỢ và tắnh theo công thức:

Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu tắnh theo lợi nhuận sau thuế =

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu bình quân

Bảng phân tắch hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu theo lợi nhuận sau thuế của Công ty SAVIMEX:

Chỉ tiêu Năm

trước Năm nay

Năm nay so với năm trước

ổ %

1. Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN (1.000 ự) 2. Vốn chủ sở hữu bình quân (1.000 ự) 3. Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (lần)

15.891.506 80.000.000 0,199 16.192.863 83.552.539 0,194 + 301.357 + 3.552.539 - 0,005 101,9 104,4 97,5 So với năm trước, suất sinh lời của vốn chủ sở hữu giảm xuống 0,005 hay ựạt 97,5%. điều ựó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu năm nay ựã giảm so với năm trước. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu giảm 0,005 lần so với năm trước là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

- Vốn chủ sở hữu bình quân thay ựổi: 15.891.506

- 0,199 = 0,190 - 0,199 = - 0,009 83.552.539 83.552.539

- Do lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp thay ựổi: 0,194 - 0,190 = + 0,004

Tổng ảnh hưởng ựến lợi nhuận vốn chủ sở hữu là: - 0,009 + 0,004 = - 0,005.

Câu 6:

Dự báo nguồn vốn sử dụng thêm trong năm 2006:

Bảng dự báo giá trị của các khoản mục trên Bảng CđKT (1.000 ựồng):

Chỉ tiêu Số cuối năm

2005 Tỷ lệ % Tỷ lệ % so với DT (%) Giá trị dự báo 2006 Mức tăng (+) hoặc giảm (-) 1 2 3 = 2/DT 2005 4 = 3 x DT dự kiến 5 = 4 - 2 I. PHẦN TÀI SẢN

1. Tiền và tương ựương tiền 10.896.482 3,13 12.522.831 + 1.626.349 2. Phải thu của khách hàng 39.706.108 11,41 45.632.424 + 5.926.316 2. Phải thu của khách hàng 39.706.108 11,41 45.632.424 + 5.926.316 3. Trả trước cho người bán 20.031.302 5,76 23.021.064 + 2.989.762 4. Thuế GTGT ựược khấu trừ 4.712.095 1,35 5.415.396 + 703.301 5. Các khoản phải thu khác 13.381.236 3,84 15.378.446 + 1.997.210 6. Hàng tồn kho 125.611.045 36,09 144.359.061 + 18.748.016 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cộng Tài sản 214.338.268 x 246.329.222 + 31.990.954 II. PHẦN NGUỒN VỐN

1. Phải trả cho người bán 33.941.157 9,75 39.007.028 + 5.065.871 2. Người mua trả tiền trước 11.119.522 3,19 12.779.161 + 1.659.639 2. Người mua trả tiền trước 11.119.522 3,19 12.779.161 + 1.659.639 3. Thuế và các khoản phải nộp NN 672.097 0,19 772.411 + 100.314 4. Phải trả người lao ựộng 3.988.340 1,15 4.583.618 + 595.278 5. Các khoản phải trả, phải nộp khác 39.616.889 11,38 45.529.889 + 5.913.000 6. Lợi nhuận chưa phân phối 13.582.863 3,90 15.609.477 + 2.026.614

Cộng Nguồn vốn 102.920.868 x 118.281.584 + 15.360.716

đỀ SỐ 3 Câu 1:

Phân tắch hoạt ựộng tài chắnh là tổng hợp các phương pháp nhằm ựánh giá tình hình tài chắnh ựã qua và hiện tại của doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý nhận ựịnh và ựánh giá chắnh xác tình hình tài chắnh và các nhà ựầu tư ựưa ra ựược những dự ựoán chuẩn xác trong tương lai. Chắnh vì vậy, cơ sở dữ liệu phục vụ tắnh hoạt ựộng tài chắnh phải ựáp ứng những yêu cầu cơ bản sau ựây:

+ Cơ sở dữ liệu phải phản ánh ựược tình hình cụ thể về kinh tế, tài chắnh (thể hiện tài sản và nguồn vốn) của doanh nghiệp tại thời ựiểm phân tắch;

+ Cở sở dữ liệu phải ựảm bảo bao quát, chứa ựựng các thông tin hoạt ựộng kinh tế, tài chắnh của doanh nghiệp và thể hiện ựược kết quả hoạt ựộng kinh doanh trong các kỳ phân tắch có liên quan;

+ Do tắnh chất và mục ựắch của phân tắch hoạt ựộng tài chắnh nên cơ sở dữ liệu không những mang tắnh chất thời ựiểm (lịch sử) mà còn phải mang tắnh thời kỳ;

+ Các thông tin dữ liệu phải bảo ựảm tắnh chắnh xác, trung thực, có ựộ tin cậy cao. Có ựáp ứng ựược các yêu cầu trên thì các nhà phân tắch mới có căn cứ ựể ựánh giá, nhận ựịnh chắnh xác về tình hình và an ninh tài chắnh, về thực trạng tài chắnh, về cấu trúc tài chắnh... của doanh nghiệp hiện hành và dự báo ựược xu hướng phát triển trong tương lai.

Câu 2:

đánh giá khái quát tình hình tài chắnh là những ựánh giá, nhận ựịnh sơ bộ, ban ựầu của nhà quản lý, nhà ựầu tư về tình hình tài chắnh của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu dùng ựể ựánh giá khái quát tình hình tài chắnh phải ựơn giản, nhà quản lý phải dễ dàng nhận diện và tắnh toán ựược. Cụ thể bao gồm các chỉ tiêu sau:

- Tổng số nguồn vốn: phản ánh tổng số nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp. Sự biến ựộng (tăng, giảm) của tổng số nguồn vốn cho biết những nỗ lực của doanh nghiệp trong việc huy ựộng các nguồn vốn vào hoạt ựộng kinh doanh.

- Hệ số tài trợ: phản ánh khả năng tự bảo ựảm về mặt tài chắnh và mức ựộ ựộc lập về mặt tài chắnh của doanh nghiệp, cho biết trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần. Trị số của chỉ tiêu càng lớn, mức ựộ ựộc lập về mặt tài chắnh của doanh nghiệp càng tăng và ngược lại.

Hệ số tài trợ =

Vốn chủ sở hữu Tổng số nguồn vốn

- Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn: phản ánh mức ựộ ựầu tư vốn chủ sở hữu vào tài sản dài hạn. Trị số của chỉ tiêu "Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn" càng lớn hơn 1, chứng tỏ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có thừa ựể tài trợ tài sản dài hạn, và do vậy, doanh nghiệp sẽ ắt khó khăn khi các khoản nợ dài hạn ựến hạn và ngược lại.

Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn =

Vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn

- Hệ số tự tài trợ tài sản cố ựịnh: phản ánh khả năng tài trợ tài sản cố ựịnh ựã và ựang ựầu tư của doanh nghiệp bằng số vốn chủ sở hữu. Trị số của chỉ tiêu này nếu lớn hơn 1, chứng tỏ số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có thừa ựể trang trải số tài sản cố ựịnh và

do vậy, sẽ ắt gặp khó khăn khi các khoản nợ về mua sắm, ựầu tư tài sản cố ựịnh ựến hạn trả. Hệ số tự tài trợ

tài sản cố ựịnh =

Vốn chủ sở hữu

Tài sản cố ựịnh ựã và ựang ựầu tư

- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: phản ánh khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, cho biết: với tổng số tài sản hiện có, doanh nghiệp có bảo ựảm trang trải ựược các khoản nợ phải trả hay không. Nếu trị số chỉ tiêu "Hệ số khả năng thanh toán tổng quát" của doanh nghiệp luôn ≥ 1, doanh nghiệp bảo ựảm ựược khả năng thanh toán tổng quát và ngược lại. Trị số của ỘHệ số khả năng thanh toán tổng quátỢ càng nhỏ hơn 1, doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán.

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =

Tổng số tài sản Tổng số nợ phải trả

- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: cho thấy khả năng ựáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu trị số của chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1, doanh nghiệp có ựủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chắnh là bình thường hoặc khả quan. Ngược lại, nếu ỘHệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạnỢ < 1, doanh nghiệp không bảo ựảm ựáp ứng ựược các khoản nợ ngắn hạn. Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng thấp.

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn =

Tài sản ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: là chỉ tiêu ựược dùng ựể ựánh giá khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tiền và các khoản tương ựương tiền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

Tiền và các khoản tương ựương tiền Tổng số nợ ngắn hạn

- Hệ số khả năng chi trả nợ ngắn hạn của tiền và tương ựương tiền: phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng số tiền thuần lưu chuyển trong kỳ.

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của tiền và các

khoản tương ựương tiền =

Số tiền thuần lưu chuyển trong kỳ Nợ ngắn hạn

- Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu tắnh theo lợi nhuận sau thuế: là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, cho biết ựược một ựơn vị vốn chủ sở hữu ựầu tư vào kinh doanh ựem lại mấy ựơn vị lợi nhuận sau thuế.

Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu =

Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân

- Sức sinh lợi của tài sản: cho biết một ựơn vị tài sản ựầu tư vào kinh doanh ựem lại mấy ựơn vị lợi nhuận sau thuế. Trị số của ROA càng cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng lớn và ngược lại.

Suất sinh lợi của tài sản =

Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân

a) Ý nghĩa của việc phân tắch ựòn bẩy tài chắnh: đòn bẩy tài chắnh là khái niệm dùng ựể phản ánh cấu trúc nguồn vốn (quan hệ tỷ lệ giữa nợ phải trả với vốn chủ sở hữu) của doanh nghiệp. Khi số nợ phải trả của doanh nghiệp tăng lên sẽ làm cho ựòn bẩy tài chắnh tăng theo. Vì thế, ựòn bẩy tài chắnh còn ựược gọi theo một tên khác là ựòn bẩy nợ.

Nghiên cứu ựòn bẩy tài chắnh trong mối quan hệ với hiệu quả kinh doanh sẽ giúp các nhà quản lý có quyết ựịnh ựúng ựắn trong việc xác ựịnh cấu trúc tài chắnh phù hợp với doanh nghiệp. Cấu trúc ựó một mặt phải góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, mặt khác phải bảo ựảm an toàn tài chắnh cho doanh nghiệp.

đòn bẩy tài chắnh có thể làm gia tăng nhưng cũng có thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ. Lợi nhuận làm ra trong kỳ phải ựủ ựể bù ựắp lãi vay phải trả trong kỳ, nếu không việc sử dụng ựòn bẩy tài chắnh sẽ làm suy giảm tình hình tài chắnh của doanh nghiệp.

b) Mối quan hệ giữa ựòn bẩy với hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.

Nghiên cứu ựòn bẩy tài chắnh còn cho các nhà quản lý thấy ựược mối quan hệ giữa ựộ nhạy của việc thay ựổi ựòn bẩy tài chắnh (tăng, giảm số nợ trong tổng nguồn vốn) với việc thay ựổi lợi nhuận. Bởi vì, khi ựòn bẩy tài chắnh thay ựổi sẽ làm cho lợi nhuận trước thuế và lãi vay với lợi nhuận sau thuế thay ựổi tuy mức ựộ thay ựổi không giống nhau. Sự thay ựổi này ựược gọi là "độ nhạy của ựòn bẩy tài chắnh".

độ nhạy của ựòn bẩy tài chắnh =

% thay ựổi của lợi nhuận sau thuế % thay ựổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay

độ nhạy của ựòn bẩy tài chắnh cho biết mức ựộ thay ựổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với mức ựộ thay ựổi của lợi nhuận sau thuế, nghĩa là khi lợi nhuận trước thuế và lãi vay thay ựổi một ựơn vị sẽ làm cho lợi nhuận sau thuế thay ựổi mấy ựơn vị.

Việc sử dụng ựòn bẩy tài chắnh như một con dao hai lưỡi. Nếu lợi nhuận làm ra trong kỳ ựủ ựể bù ựắp chi phắ lãi vay thì ựòn bẩy tài chắnh như một lực ựể thúc ựẩy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu lợi nhuận tao ra trong kỳ không ựủ ựể bù ựắp lãi vay phải trả thì nhà dầu tư cần xem xét lại quyết ựịnh lựa chọn dự án ựầu tư, ựặc biệt việc xác ựịnh cấu trúc vốn.

Câu 4:

a) đầu năm: Dựa vào công thức: Hệ số nợ so

với tài sản =

Tổng số nợ phải trả Tổng số tài sản bình quân

Theo tài liệu, ta có: Hệ số nợ so với tài sản 0,5; trong ựó tổng tài sản là 290.000.000.000 ựồng nên tổng số nợ sẽ là: 0,5 x 290.000.000.000 = 145.000.000.000 ựồng. Từ ựó, chỉ tiêu ỘNợ ngắn hạnỢ sẽ bằng: 145.000.000.000 - 60.000.000.000 = 85.000.000.000 ựồng.

- Nguồn kinh phắ, quỹ khác = Tổng nguồn vốn - Tổng nợ phải trả - Tổng vốn chủ sở hữu = 290.000.000.000 - 145.000.000.000 - 120.500.000.000 = 24.500.000.000 ựồng.

b) Cuối năm: Dựa vào công thức: Hiệu suất sử dụng tài sản tắnh theo doanh thu thuần =

Doanh thu thuần Tổng số tài sản bình quân

Theo tài liệu ta có: Hiệu suất sử dụng tài sản tắnh theo doanh thu thuần trong năm: 1,5; trong ựó, doanh thu thuần trong năm là 1,5. Vì thế, tài sản bình quân trong năm là: 450.000.000.000: 1,5 = 300.000.000.000 (ựồng). Từ ựó, ta có tổng tài sản cuối năm là: 2 x 300.000.000.000 - 290.000.000.000 = 310.000.000.000 (ựồng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hệ số nợ cuối năm: 0,5; vì thế, nợ phải trả cuối năm = 0,5 x 310.000.000.000 = 155.000.000.000 (ựồng). Từ ựó, ta có nợ ngắn hạn cuối năm là: 155.000.000.000 - 60.000.000.000 = 95.000.000.000 (ựồng).

- Dựa vào công thức: Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

Tổng số tiền và tương ựương tiền Tổng số nợ ngắn hạn

Theo tài liệu ta có: Hệ số khả năng thanh toán nhanh cuối năm là 0,2; nợ ngắn hạn là 95.000.000.000. Từ ựó, ta có trị số của tiền và tương ựương tiền cuối năm là: 95.000.000.000 x 0,2 = 19.000.000.000 (ựồng).

- Dựa vào công thức:

Vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn =

Tổng số tiền hàng bán chịu Nợ phải thu ngắn hạn bình quân

Theo tài liệu ta có: Vòng quay các khoản nợ phải thu ngắn hạn trong năm là 4,5 vòng. Toàn bộ doanh thu trong kỳ ựều là doanh thu bán chịu. Vì thế, nợ phải thu ngắn hạn bình quân trong năm là: 450.000.000.000 : 4,5 = 100.000.000.000 (ựồng). Từ ựó, nợ phải thu ngắn hạn cuối năm là: 100.000.000.000 x 2 - 95.000.000.000 = 105.000.000.000 (ựồng).

- Tài sản dài hạn = Tổng tài sản - Tài sản ngắn hạn = 310.000.000.000 - (19.000.000.000 + 105.000.000.000 + 91.000.000.000) = 95.000.000.000 (ựồng).

- Vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn - Nợ ngắn hạn - Nợ dài hạn - Nguồn kinh phắ, quĩ khác = 310.000.000 - 95.000.000.000 - 60.000.000.000 - 31.000.000.000 = 124.000.000.000 (ựồng).

Vậy: Ta có Bảng cân ựối kế toán như sau (1.000 ựồng):

Chỉ tiêu đầu năm Cuối năm

Tiền và các khoản tương ựương tiền 17.000.000 19.000.000

đầu tư tài chắnh ngắn hạn - -

Các khoản phải thu ngắn hạn 95.000.000 105.000.000

Hàng tồn kho 89.000.000 91.000.000 Tài sản ngắn hạn khác - - Tài sản dài hạn 89.000.000 95.000.000

Một phần của tài liệu Chuyên đề: phân tích hoạt động tài chính nâng cao (Trang 80 - 87)