Nợ phải trả dài hạn

Một phần của tài liệu Chuyên đề: phân tích hoạt động tài chính nâng cao (Trang 49 - 51)

1. Phải trả người bán

Trong ựó: Nợ quá hạn 2. Phải trả nội bộ

Trong ựó: Nợ quá hạn 3. Phải thu dài hạn khác

Trong ựó: Nợ quá hạn

Cộng:

Số nợ còn phải trả cũng ựược thu thập dựa vào Bảng cân ựối kế toán và Thuyết minh báo cáo tài chắnh. Trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các khoản phải trả ựược phản ánh trên Bảng cân ựối kế toán.

đối với các nhà phân tắch trong nội bộ doanh nghiệp, ựể có nhận xét, ựánh giá ựúng ựắn về tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu, phải trả của doanh nghiệp, khi phân tắch còn phải sử dụng các tài liệu kế toán quản trị ựể xác ựịnh tắnh chất, thời gian và nguyên nhân các khoản phải thu, phải trả; xem xét các biện pháp mà ựơn vị áp dụng ựể

thu hồi nợ hoặc thanh toán nợ; phân tắch các nguyên nhân dẫn ựến các khoản tranh chấp nợ phải thu, phải trả.

2.4.3. Phân tắch khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp cho biết năng lực tài chắnh trước mắt và lâu dài của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao, năng lực tài chắnh càng lớn, an ninh tài chắnh càng vững chắc và ngược lại, khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng thấp, năng lực tài chắnh càng nhỏ và an ninh tài chắnh sẽ kém bền vững.

Khi phân tắch khả năng thanh toán của doanh nghiệp, ngoài việc tắnh toán và so sánh một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ựã ựược ựề cập ở các nội dung trước (Hệ số thanh toán tổng quát, Hệ số thanh toán hiện hành, Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, Hệ số thanh toán nhanh...), các nhà phân tắch còn sử dụng chỉ tiêu "Hệ số khả năng thanh toán" sau ựây:

Hệ số khả năng thanh toán =

Khả năng thanh toán Nhu cầu thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán ựược tắnh cho cả thời kỳ hoặc cho từng giai ựoạn (khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán dài hạn, khả năng thanh toán tháng tới, khả năng thanh toán quắ tới...). Nếu trị số của chỉ tiêu > 1, chứng tỏ doanh nghiệp bảo ựảm khả năng thanh toán và tình hình tài chắnh là bình thường hoặc khả quan. Trị số của chỉ tiêu "Hệ số khả năng thanh toán" càng lớn hơn 1 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng dồi dào và an ninh tài chắnh càng vững chắc. Ngược lại, khi trị số của chỉ tiêu này < 1, doanh nghiệp sẽ không bảo ựảm khả năng thanh toán. Trị số của chỉ tiêu càng nhỏ hơn 1, doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán. Khi "Hệ số khả năng thanh toán" ≈ 0 thì doanh nghiệp bị phá sản, không còn khả năng thanh toán.

Tiếp theo, dựa vào các tài liệu hạch toán liên quan, tiến hành thu thập số liệu liên quan ựến các khoản có thể dùng ựể thanh toán (khả năng thanh toán) với các khoản phải thanh toán (nhu cầu thanh toán) của doanh nghiệp. Sau ựó, sắp xếp các chỉ tiêu này vào một bảng phân tắch theo một trình tự nhất ựịnh. Với nhu cầu thanh toán, các chỉ tiêu ựược xếp theo mức ựộ khẩn trương của việc thanh toán (thanh toán ngay, chưa cần thanh toán ngay); còn với khả năng thanh toán, các chỉ tiêu lại ựược xếp theo khả năng huy ựộng (huy ựộng ngay, huy ựộng trong thời gian tới...), trong ựó có thể chi tiết theo tháng, quắ, 6 tháng, năm...

để thuận tiện cho việc phân tắch, các nhà phân tắch có thể lập Bảng phân tắch nhu cầu và khả năng thanh toán. Trên cơ sở bảng phân tắch này, nhà quản lý sẽ tiến hành so sánh giữa khả năng thanh toán với nhu cầu thanh toán trong từng giai ựoạn (thanh toán ngay, thanh toán trong tháng tới, thanh toán trong quý tới, thanh toán trong 6 tháng tới...). Việc so sánh này sẽ cho các nhà quản lý biết ựược liệu doanh nghiệp có bảo ựảm ựược khả năng thanh toán trong từng giai ựoạn hay không ựể ựề ra các chắnh sách phù hợp. Trường hợp doanh nghiệp không bảo ựảm khả năng thanh toán (khi các khoản có thể dùng ựể thanh toán nhỏ hơn các khoản phải thanh toán hay trị số của chỉ tiêu "Hệ số khả năng thanh toán" < 1), các nhà quản lý phải tìm kế sách ựể huy ựộng nguồn tài chắnh kịp thời bảo ựảm cho việc thanh toán nếu không muốn rơi vào tình trạng phá sản.

Bảng số 6.13: Bảng phân tắch nhu cầu và khả năng thanh toán

tiền tiền I. Nhu cầu ngắn hạn

1. Các khoản phải thanh toán ngay ngay

a. Các khoản nợ quá hạn:

- Phải nộp ngân sách - Phải trả tiền vay

- Phải trả người lao ựộng - Phải trả người bán - Phải trả người mua - Phải trả nội bộ - Phải trả khác b. Các khoản nợ ựến hạn: - Nợ ngân sách - Nợ tiền vay - Nợ người lao ựộng - ...

2. Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới trong thời gian tới

1. Tháng tới:

- Nộp Ngân sách - Phải trả tiền vay - ...

2. Quý tới:

- Nộp Ngân sách - Phải trả tiền vay - Phải trả người bán - V.v...

Một phần của tài liệu Chuyên đề: phân tích hoạt động tài chính nâng cao (Trang 49 - 51)